Câu A. 3
Câu B. 5
Câu C. 4 Đáp án đúng
Câu D. 2
Cu(OH)2, Ni(OH)2, Zn(OH)2, AgCl → Chọn C.
Giải thích hiện tượng sau:
a. Polime không bay hơi được.
b. Polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
c. Nhiều polime không tan hoặc khó tan trong các dung môi thông thường.
d. Dung dịch polime có độ nhớt cao.
a. Polime có khối lượng phân tử rất lớn nên không bay hơi được
b. polime là chất có phân tử khối rất lớn, không xác định (phân tử khối của polime chỉ giá trị trung bình) nên không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
c. Cũng do khối lượng phân tử rất lớn, lực tương tác giữa các phân tử cũng lớn nên các polime hầu như không tan hoặc khó tan trong các dung môi thông thường.
d. Do khối lượng của các phân tử polime lớn nên chuyển động của chúng không linh hoạt ⇒ độ nhớt thường cao ở cả trạng thái nóng chảy và trong dung dịch
Cho các phát biểu sau: 1/ glucozo và fructozo đều tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam 2/ saccarozo và mantozo thủy phân đều cho 2 phân tử monosaccarit 3/ tinh bột và xenlulozo có CTPT dạng (C6H10O5)n và là đồng phân của nhau 4/ chất béo còn được gọi là triglixerit 5/ gốc hidrocacbon của axit béo trong triglixerit có nguồn gốc từ thực vật là gốc không no Số phát biểu đúng là:
Câu A. 2
Câu B. 5
Câu C. 4
Câu D. 3
Khẳng định sau gồm hai ý: " Trong phản ứng hóa học chỉ phân tử biến đổi còn các nguyên tử giữ nguyên, nên tổng khối lượng các chất phản ứng được bảo toàn"
Hãy chọn phương án trả lời đúng trong số các phương án cho sau:
A. Ý 1 đúng, ý 2 sai.
B. Ý 1 sai ý 2 đúng.
C. Cả hai ý đều đúng nhưng ý 1 không giải thích ý 2.
D. Cả hai ý đều đúng và ý 1 giải thích ý 2.
E. Cả hai ý đều sai.
Đáp án D.
Cho 18,5 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 loãng, đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch Y và 1,46 gam kim loại.
a) Tính nồng độ HNO3
b) Tính khối lượng muối trong dung dịch Y.
Các phản ứng:
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 +NO + 2H2O
x → x mol
3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O
y → 3y mol
Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2
(x+3y)/2 ← (x + 3y) mol
Ta có: nNO = x+(y/3) = 0,1 mol
mhh = 56.(x + (x+3y)/2 ) + 232. y = 18,5 – 1,46 =17,04 g
=> x = 0,09 (mol) và y = 0,03 (mol)
nHNO3= 4x + (28y/3) = 0,64 mol
=> CM (HNO3) = 0,64/0,2 = 3,2 M
mFe(NO3)2 = 3. (x+3y)/2 . 180 = 48,6 g
Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng trong dãy chuyển đổi sau:
Cu → CuS → Cu(NO3)2 → Cu(OH)2 → CuCl2 → Cu.
Cu + S → CuS
3CuS + 14HNO3 → 3Cu(NO3)2 +3H2SO4 + 8NO + 4H2O
Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaNO3
Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O
CuCl2 → Cu +Cl2.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB