Câu A. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.
Câu B. Trong phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit.
Câu C. Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím.
Câu D. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu. Đáp án đúng
Chọn D. A. Sai, Các hợp chất peptit kém bền cả trong môi trường bazơ lẫn trong môi trường axit. B. Sai, Trong phân tử tetrapeptit mạch hở có 3 liên kết peptit. C. Sai, Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở không tác dụng với Cu(OH)2. D. Đúng, Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.
Cho 6,4 gam Cu tác dụng hoàn toàn với H2SO4 đặc, nóng thì khối lượng dung dịch thu được bao nhiêu?
Cu (0,1) + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 (0,1 mol) + 2H2O
mSO2 = 0,1.64 = 6,4 = mCu ⇒ khối lượng dung dịch không thay đổi
Câu A. 46,4%.
Câu B. 59,2%.
Câu C. 52,9%.
Câu D. 25,92%
Câu A. 2x = y + z + t
Câu B. x = y + z – t
Câu C. x = 3y + z – 2t
Câu D. 2x = y + z + 2t
Cho các phản ứng sau, những phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử?
S + O2 --t0--> SO2 (1)
CaCO3 --t0--> CaO + CO2 (2)
2H2 + O2 --t0--> 2H2O (3)
NH3 + HCl → NH4Cl (4)
Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử. Những phản ứng oxi hóa – khử là:
S + O2 --t0--> SO2 (1)
2H2 + O2 --t0--> 2H2O (3)
Trộn 1 lít dung dịch NaCl 0,5M với 3 lít dung dịch NaCl 1M. Tính nồng độ mol của dung dịch NaCl sau khi trộn?
Số mol NaCl có trong dung dịch sau khi trộn là: n = 0,5.1+1.3 = 3,5 mol
Thể tích của dung dịch sau khi trộn là: V = 1+3 = 4 lít
Nồng độ mol của dung dịch NaCl sau khi trộn là:
Áp dụng công thức: CM = 3,5/4 = 0,875M
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet