Đốt nóng hidro trong khí oxi người ta nhận thấy cứ 2 thể tích khí hidro kêt hợp với 1 thể tích oxi tạo thành nước.
a) Hãy tìm công thức hóa học đơn giản của nước.
b) Viết phương trình hóa học xảy ra khi đốt nóng hidro và oxi.
c) Sau phản ứng, người ta thu được 1,8g nước.Hãy tìm thể tích các khí hidro và oxi tham gia phản ứng ở đktc.
a) Vì 2 thể tích khí hidro kết hợp với 1 thể tích khí oxi có nghĩa là: VH2 = 2VO2 hay nH2 = 2nO2
→ 2 phân tử H2 kết hợp với 1 phân tử O2.
Vậy công thức đơn giản của nước là H2O.
b) Phương trình hóa học: 2H2 + O2 --t0--> 2H2O
c) nH2O = 0,1 mol
Theo phương trình hóa học: nH2 = nH2O = 0,1(mol)
VH2 = 2,24 l
nO2 = 0,5nH2 = 0,05 mol
=> VO2 = 1,12 l
Tính thể tích khí hiđro và oxi(đktc) cần tác dụng với nhau để tạo ra được 1,8g nước.
nH2O = 0,1 mol
Phương trình phản ứng:
2H2 + O2 → 2H2O.
0,1 0,05 0,1
VO2 = 1,1 lít
VH2O = 2,24 lít
Hỗn hợp A gồm một axit đa chức X và một hợp chất hữu cơ tạp chức Y đều có thành phần chứa các nguyên tử C, H, O. Tiến hành ba thí nghiệm với m gam hỗn hợp A
TN1: phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 trong NH3 thu được 43,2 gam Ag.
TN2: phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch KHCO3 2M.
TN3: phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 4M, thu được 1 ancol duy nhất Z và hỗn hợp T gồm hai muối. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 9 gam, đồng thời thu được 2,24 lít khí H2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T bằng lượng O2 vừa đủ thu được 8,96 lít CO2, nước và muối cacbonat.
Biết các khí đo ở điều kiệu tiêu chuẩn, phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp A?
TN1 → nCHO = 0,5. nAg = 0,2 mol
TN2 → nHCO3 = nCOOH = 0,2 mol
TN3 → nCOO = nKOH = 0,4 mol > nCOOH
→ chứng tỏ Y chứa nhóm COO: 0,2 mol, CHO: 0,2 mol.
Bảo toàn nguyên tố K → nK2CO3 = 0,5nKOH = 0,2 mol
Có ∑ nC (muối) = nCO2 + nK2CO3 = 0,6 mol = nCOOH + nCHO + nCOO
Y tạp chức → chứng tỏ X là (COOH)2: 0,1 mol và Y là HOC-COOR': 0,2 mol
Ancol Z + Na → muối + H2
→ mancol = mbình tăng + mH2 = 9,2 gam và nOH- = 2nH2 = 0,2 mol
Z là ancol đơn chức → Mancol = 9,2/0,2 = 46 (C2H5OH )
→ Y là HOC-COOC2H5
%Y = 69,38%
Trong tự nhiên, kali có 3 đồng vị : 1939K (x1
= 93,258%) ; 1940K (x2%) ; 1941K (x3%). Biết nguyên tử khối trung bình của kali là 39,13. Giá trị của x2 và x3 là gì?
x1 + x2 = 100 – 93,258 = 6,742 (1)
Ta có: (39.93,258 + 40.x1 + 41.x2)/100 = 63,546 ⇒ 40x1 + 41x2 = 275,938 (2)
Từ (1)(2) ⇒ x1 = 0,484 ; x2 = 6,258
Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm –COOH); trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no (có đồng phân hình học, chứa một liên kết dôi C=C trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 5,88 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. cho m gam Y vào bình đựng Na dư, sau phản ứng thu được 896 ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 2,48 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 5,88 gam X thì thu được CO2 và 3,96 gam H2O. Phần trăm khối lượng của este không no trong X là
Câu A. 29,25%
Câu B. 38,76%
Câu C. 40,82%
Câu D. 34,01%
Câu A. Các peptit mà phân tử chỉ chứa từ 11 đến 50 gốc α-aminoaxit được gọi là polipeptit.
Câu B. Các protein đều là chất rắn, nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước.
Câu C. Peptit mạch hở phân tử chứa hai gốc α-aminoaxit được gọi là đipeptit.
Câu D. Peptit mạch hở phân tử chứa hai liên kết peptit –CO-NH được gọi là đipeptit.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet