Cho 50,0 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư. Kết thúc phản ứng còn lại 20,4 gam chất rắn không tan. Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là
Câu A. 40,8
Câu B. 53,6 Đáp án đúng
Câu C. 20,4
Câu D. 40,0
Fe3O4 + 8HCl ----> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O, x 2x ; Cu + 2FeCl3 ----> CuCl2 + 2FeCl2; x <---- 2x ; Chất rắn còn lại chắc chắn là Cu; => mphản ứng = 232x + 64x = 50 - 20,4; => x = 0,1 mol; => mCu(X) = 50 - 232.0,1 = 26,8 gam; => %mCu(X) = 53,6%
Câu A. Etylen glicol, glixerol và ancol etylic.
Câu B. Glixerol, glucozơ và etyl axetat.
Câu C. Glucozơ, glixerol và saccarozơ.
Câu D. Glucozơ, glixerol và metyl axetat.
Câu A. 4
Câu B. 7
Câu C. 5
Câu D. 6
Cho một mẩu sắt tác dụng với axit clohiđric. Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra là gì?
Sắt + axit clohiđric → sắt (II) clorua + khí hiđro
Dấu hiệu: mẩu sắt tan dần, có khí thoát ra.
Ion Ca2+ có cấu hình electron giống với cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm và ion halogen nào? Viết cấu hình electron của chúng.
Cấu hình của ion Ca2+: 1 s22s22p63s23p6. Giống cấu hình electron của nguy tử khí hiếm đứng trước nó là agon (Ar) và cấu hình electron của ion Cl-
So sánh bản chất hoá học của phản ứng xảy ra trong hai thí nghiệm :
a) Ngâm một lá đồng trong dung dịch AgNO3.
b) Điện phân dung dịch AgNO3với các điện cực bằng đồng.
a) Thí nghiệm 1: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
Cu khử trực tiếp Ag+ thành Ag, Cu bị oxi hoá thành Cu2+
b) Thí nghiệm 2 :
Ở catot, Ag+ bị khử thành Ag. Ở anot, Cu bị oxi hoá thành Cu2+ tan vào dung dịch. Sau khi các ion Ag+ có trong dung dịch AgNO3 bị khử hết sẽ đến lượt các ion Cu2+ bị khử thành Cu bám trên catot.
Trong hai thí nghiệm :
Giống nhau : các phản ứng đều là phản ứng oxi hoá - khử.
Khác nhau : ở thí nghiệm 1, phản ứng oxi hoá - khử không cần dòng điện, ở thí nghiệm 2, phản ứng oxi hoá - khử xảy ra nhờ có dòng điện một chiều.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet