Có 4 lọ không dán nhãn đựng riêng biệt từng khí sau :
Hãy phân biệt mỗi lọ đựng khí trên bằng phương pháp hóa học và viết các phương trình hóa học (nếu có).
- Dùng tàn đóm để nhận ra khí oxi
- Dùng giấy tẩm để nhận ra do tạo thành kết tủa đen :
- Dùng giấy màu ẩm để nhận biết khí clo do bị mất màu.
- Lọ còn lại là khí nitơ.
Mắc nối tiếp hai bình điện phân: bình (1) chứa dung dịch MCl2 và bình (2) chứa dung dịch AgNO3. Sau 3 phút 13 giây thì ở catot bình (1) thu được 1,6 gam kim loại còn ở catot bình (2) thu được 5,4 gam kim loại. Cả hai bình đều không thấy khí ở catot thoát ra. Tìm kim loại M?
Do hai bình mắc nối tiếp điện tích qua chúng không đổi, dẫn tới số mol e trao đổi của chúng bằng nhau:
Q = I.t = (1,6.2.F) : M = (5,4.1.F) : 108
=> M = 64 (Cu)
Tổng số các hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 40. Biết số hạt nơtron lớn hơn số hạt proton là 1. Cho biết nguyên tố trên thuộc loại nguyên tố nào?
Giả sử số hiệu nguyên tử, số nơtron của nguyên tố trên lần lượt là Z, N
Ta có hpt: 2Z + N = 40 & N - Z = 1
<=> Z = 13; N = 14
Cấu hình electron của nguyên tố là: 1s22s22p63s23p1
Nhận thấy electron cuối cùng điền vào phân lớp p → nguyên tố trên thuộc loại nguyên tố p.
Thuỷ phân hoàn toàn chất béo A bằng dung dịch NaOH thu được 1,84g glixerol và 18,24g một muối của axit béo duy nhất. Tìm chất béo đó?
RCOO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3.
Ta có nC3H5(OH)3 = 0,02 mol ⇒ nRCOONa = 0,06 mol.
⇒ MRCOONa = 304 ⇒ MRCOOH = 282 (axit oleic)
⇒ Chất béo: (C17H33COO)3C3H5
Axit X + 2H2 ---(Ni)® axit Y. Tên gọi của axit X và Y lần lượt:
Câu A. Axit oleic và axit stearic
Câu B. Axit linoleic và axit stearic
Câu C. Axit panmitic; axit oleic
Câu D. Axit linoleic và axit oleic
Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe2O3 trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X và
0,328 m gam chất rắn không tan. Dung dịch X làm mất màu vừa hết 48ml dung dịch KMnO4 1M. Giá trị
của m là
Giải
Cách 1
Cho hỗn hợp vào H2SO4 loãng. Dư chất rắn => Dư Cu => Muối sắt (III) đã bị khử hết xuống sắt (II)
10FeSO4+ 2KMnO4+ 8H2SO4 →5Fe2(SO4)3+ K2SO4+ 2MnSO4+ 8H2O
nKMnO4= 0,048 mol
=> nFeSO4= 0,24 mol
Cu+ Fe2(SO4)3 → CuSO4+ 2FeSO4
=> nFe2(SO4)3= nCu phản ứng= 0,12 mol
Fe2O3+ 3H2SO4 -→ Fe2(SO4)3+ 3H2O
=> nFe2O3= 0,12 mol
=> mFe2O3= 19,2g
Sau phản ứng, chất rắn giảm = m - 0,328m = 0,672m (gam)
m rắn giảm = mFe2O3 + mCu phản ứng
=> 19,2+ 0,12.64= 0,672m
=> m = 40g
Cách 2
Dung dịch X chứa Cu2+ và Fe2+
Ta có: nKMnO4 = 0,048 mol
Áp dụng BT e ta có: nFe2+ = 5.0,048 = 0,24 mol
BTNT nên nFe2O3 = 0,12 mol
Rắn không tan gồm Fe2O3 và Cu (0,12 mol)
=> m – 0,328m = 160.0,12 + 64.0,12 = 26,88
=> m = 40 gam
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet