Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam hợp chất hữu cơ X ( C, H, O ). Thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Biết tỉ khối của X so với CO2 bằng 2. Công thức phân tử của X là gì?
Đặt CTPT của X là CxHyOz
MX = 2.44 = 88;
nCO2 = 0,2 mol
nH2O = 0,2 mol
nX = 0,05 mol
Bảo toàn nguyên tố C: 0,05x = 0,2 ⇒ x = 4
Bảo toàn nguyên tố H: 0,05y = 2.0,2 ⇒ y = 8
12.4 + 8.1 + 16z = 88 ⇒ z = 2 ⇒ CTPT: C4H8O2
Sau khi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm với Fe3O4 thu được chất rắn A và nhận thấy khối lượng nhiệt nhôm tăng 0,96(g). Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,672 lít khí (đktc), (giả sử các phản ứng đều xảy ra với hiệu suất 100%). Tính khối lượng của A
8Al + 3Fe3O4 −tº→ 9Fe + 4Al2O3
Khối lượng nhôm tăng chính là khối lượng của nguyên tố oxi.
nO (trong Al2O3) = 0,96/16 = 0,06 mol
nAl2O3 = 1/3 n O= 0,06/3 = 0,02 mol
Theo phản ứng: nFe = 9/4 .nAl2O3 = 9/4.0,02 = 0,045 mol
Hỗn hợp A sau phản ứng tác dụng với NaOH dư tạo ra khí H2. Chứng tỏ sau phản ứng nhiệt nhôm, nhôm còn dư:
Ta có: nH2 = 0,672/22,4 = 0,03 mol
Vậy: mA = mAl dư + mAl2O3 = 0,02.27 + 0,045.56 + 0,02.102 = 5,1 (g)
Nêu tính chất hóa học đặc trưng và những ứng dụng của amoniac. Tại sao người ta nói amoniac là một bazơ yếu?
Tính chất hóa học của NH3
Tính bazơ yếu: NH3 + H2O ⇔ NH4+ + OH-
NH3+HCl → NH4 Cl (bốc khói trắng)
AlCl3 + 3NH3+H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4 Cl
Cu(NO3)2 + 2NH3+H2O → Cu(OH)2↓+2NH4 Cl
Khả năng tạo phức:
Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3 )4](OH)2
dung dịch xanh thẫm
Tính khử: 2NH3+3CuO → (to) 3Cu+N2+3H2O (2N3--6e → N2)
2NH3+3Cl2 → N2+6HCl(2N3--6e → N2 )
Ứng dụng
NH3 được sử dụng để làm sản xuất HNO3 phân bón, điều chế N2H4 làm nhiên liệu cho tên lửa.
NH3 lỏng được dùng làm chất gây lạnh trong máy lạnh.
NH3 là một bazơ yếu.
Với cùng nồng độ thì nồng độ OH- do NH3 tạo thành nhỏ hơn nhiều so với NaOH. NH3 bị bazơ đẩy ra khỏi dung dịch muối → NH3 là một bazơ yếu.
NH4 NO3+NaOH → NaNO3+NH3 ↑ + H2O
Câu A. Al2(SO4)3 và FeSO4 còn dư, Fe2(SO4)3
Câu B. Al2(SO4)3, CuSO4 dư và FeSO4 chưa phản ứng.
Câu C. Al2(SO4)3 và FeSO4 chưa phản ứng.
Câu D. Al2(SO4)3, FeSO4 dư và FeSO4 chưa phản ứng.
nCH3COOH = 0,2 mol < nC2H5OH = 0,3 mol
=> Tính H% theo axit, nCH3COOC2H5 = 0,125 mol
=> H% = 0,125/0,2 = 62,5%
Câu 1. Một mẫu khí thải được sục vào dung dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng này do chất nào có trong khí thải gây ra?
A.H2S B. CO2 C. NO2 D. SO2
Câu 2. Phương pháp để loại bỏ tạp chất HCl có lẫn trong khí H2S là cho hỗn hợp khí lội từ từ qua một lượng dư dung dịch.
A.Pb(NO3)2. B. NaHS. C. NaOH. D. AgNO3
Câu A.
C,B
Câu B.
B,D
Câu C.
A,D
Câu D.
A,B
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet