Đốt cháy hoàn toàn 1,18g amin đơn chức X bằng 1 lượng không khí vừa đủ, dẫn toàn bộ lượng hỗn hợp khí sau phản ứng vào bình đựng Ca(OH)2 dư, được 6g kết tủa và có 9,632 lít khí (đktc) duy nhất thoát ra khỏi bình. Tìm CTPT của X
Gọi CTPT của amin là CxHyN
mkết tủa = mCaCO3 = 6 g ⇒ nCO2 = 6/100 = 0,06 mol
Khí còn lại là N2 ⇒ nN2 = 0,43 mol (Gồm N2 trong không khí và N2 sinh ra do đốt amin)
Đặt số mol amin là a ⇒ nN2 (amin) = a/2 mol ⇒ nN2 (không khí) = 0,43 – a/2 (mol)
Mà trong không khí, nO2 = 1/4 nN2 ⇒ nO2 phản ứng = 1/4. (0,43 – a/2) mol
Bảo toàn Khối lượng ⇒ mH (amin) = 1,18 – 0,06.12 – a.14 = 0,46 – 14a
⇒ nH2O = (0,46 – 14a)/2
Ta có: 2nCO2 + nH2O = 2nO2 ⇔ 2. 0,06 + (0,46 – 14a)/2 = 2. 1/4 (0,43 – a/2)
⇒ a = 0,02 mol ⇒ Mamin = 1,8/0,02 = 59 (C3H9N)
a) Viết phương tình biểu diễn sự hình thành các ion sau đây từ các nguyên tử tương ứng:
Na → Na+ ; Cl → Cl-
Mg → Mg2+; S → S2-
Al → Al3+; O → O2-
b) Viết cấu hình electron của các nguyên tử và các ion. Nhận xét về cấu hình electron lớp ngoài cùng của các ion được tạo thành.
a) Na → Na+ + 1e; Cl + 1e → Cl-
Mg → Mg2+ + 2e; S + 2e → S2-
Al → Al3+ + 3e; O +2e → O2-
b) Cấu hình electron của các nguyên tử và các ion:
11Na : 1s22s22p63s1; Na+: 1s22s22p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ne.
17Cl : 1s22s22p63s23p5; Cl-: 1s22s22p63s23p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ar.
12Mg: 1s22s22p63s2; Mg2+: 1s22s22p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ne.
16S : 1s22s22p63s23p4; S2-: 1s22s22p63s23p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ar.
13Al : 1s22s22p63s23p1; Al3+: 1s22s22p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ne.
8O : 1s22s22p4; O2-: 1s22s22p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ne.
Đốt cháy hoàn toàn 16,2 gam một cacbohidrat X thu 13,44 lít khí CO2 (đktc) và 9,0 gam H2O
a. Tìm công thức đơn giản nhất của X, X thuộc loại cacbohiđrat nào đã học?
b. Đun 16,2 gam X trong dung dịch axit thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được bao nhiêu gam Ag. Giả sử hiệu suất của quá trình là 80%.
a.
Gọi công thức tổng quát CxHyOz
Lập tỉ lệ:
x : y : z = 7,2/12 : 1/1 : 8/16
x : y : z = 0,6 : 1 : 0,5
x : y : z = 6 : 10 : 5
công thức đơn giản C6H10O5
công thức phân tử (C6H10O5)n
X: là polisaccarit
Khối lượng glucozo là:
C5H11O5CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O --t0--> C5H11O5COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3
Theo pt: nAg = 2. nglucozo = 2. 0,1 = 0,2 mol
Khối lượng của Ag là: m = 0,2. 108 = 21,6 (g)
Vì H = 80% nên khối lượng Ag thực tế thu được là: m = 21,6.80% = 17,28g
Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm axetilen, propin, và but-1-in. thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Dẫn V lít (đktc) hỗn hợp X vào dung dịch Br2 dư, không có khí thoát ra. Số mol Br2 đã tham gia phản ứng là gì?
X là hỗn hợp gồm ankin ⇒ nX = nCO2 – nH2O = 0,15 – 0,1 = 0,05 mol
nBr2 = 2nX = 0,1
Phương pháp chuyển hóa triglixerit lỏng thành triglixerit rắn (tạo bơ nhân tạo) là:
Câu A. Hạ nhiệt độ thật nhanh để hóa rắn triglixerit
Câu B. Thủy phân chất béo trong môi trường axit
Câu C. Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm
Câu D. Hidro hóa trglixerit lỏng thành triglixerit rắn
Cho 23 kg toluen tác dụng với hỗn hợp gồm 88 kg axit nitric 66% và 74 kg axit suníuric 96%. Giả sử toluen được chuyển hoàn toàn thành trinitrotoluen và sản phẩm này được tách hết khỏi hỗn hợp axit còn dư. Tính :
1. Khối lượng trinitrotuluen thu được.
2. Khối lượng hỗn hợp axit còn dư và nồng độ phần trãm của từng axit trong hỗn hợp đó.
1. Số mol TNT = số mol toluen = ( = 250 (mol).
Khối lượng TNT = ( (kg).
2. Khối lượng hỗn hợp axit còn lại sau phản ứng :
23 + 88 + 74 - = (kg)
Khối lương trong đó : ( (kg).
C% của là : (. 100%) : = 8,4%.
Khối lương là : ( = 71 (kg).
C% của là : (100%) : 12825.10−2=55,4%.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB