Obitan py có dạng hình số tám nổi
Câu A. được định hướng theo trục z
Câu B. được định hướng theo trục y. Đáp án đúng
Câu C. được định hướng theo trục x.
Câu D. không định hướng theo trục nào.
Obitan py có dạng hình số tám nổi được định hướng theo trục y.
Ngâm một vật bằng Cu có khối lượng 15 gam trong 340 gam dung dịch AgNO3 6%. Khi lấy vật ra thì khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 25%. Tính khối lượng vật sau phản ứng
phản ứng Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag.
ban đầu có nAgNO3 ban đầu = (340. 0,06)/170 = 0,12 mol.
khối lượng AgNO3 giảm 25% tức đã phản ứng 0,25. 0,12 = 0,03 mol.
Nghĩa là có 0,015 mol Cu phản ứng với 0,03 mol AgNO3
→ mvật Cu sau phản ứng = 15 – 0,015. 64 + 0,03. 108 = 17,28 gam.
Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu (trong đó Fe chiếm 40% khối lượng) vào dung dịch HNO3 thu được dung dịch Y và 0,448 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc) và còn lại 0,65m gam kim loại chưa tan. Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch Y?
mCu = 0,6m, mFe = 0,4m.
mchất rắn sau = 0,65m > mCu nên Fe chưa phản ứng hết, Cu chưa phản ứng, dung dịch sau phản ứng chỉ chứa Fe(NO3)2.
Áp dụng định luật bảo toàn electron có: 2.nFe = 3.nNO → nFe = 0,03 mol = nmuối → mmuối = 0,03. 180 = 5,4 gam.
Chia hỗn hợp hai kim loại Cu và Al thành hai phần bằng nhau.
-Phần thứ nhất : cho tác dụng với dung dịch đặc, nguội,dư thu được 8,96 lít khí (giả thiết phản ứng chỉ tạo ra khí ).
-Phần thứ hai : cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được 6,72 lít khí
a) Viết phương trình hóa học
b) Xác định thành phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp trên. Các thể tích khí được đo ở đktc.
a) Phần thứ nhất, chỉ Cu phản ứng với đặc
(1)
Phần thứ hai, chỉ có nhôm phản ứng
(2)
b) Dựa (1) ta tính được khối lượng Cu có trong hỗn hợp là 12,8g.
Dựa vào (2) ta tính được khối lượng Al có trong hỗn hợp là 5,4g.
Từ đó ta tính được
% khối lượng Cu
% khối lượng của Al
Hòa tan hoàn toàn 23,76 gam hỗn hợp gồm FeCl2, Cu và Fe(NO3)2 vào 400 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào X thấy lượng AgNO3 phản ứng là 98,6 gam, thu được m gam kết tủa và thoát ra 0,448 lít (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn và khi NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong cả quá trình. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Giải
Vì dd Y + AgNO3 thoát ra khí NO => trong Y phải có H+ dư và Fe2+
4H+ + NO3- + 3e → NO + 2H2O
0,4 → 0,1 (mol)
=> nNO(1) = ∑ nNO – nNO(2) = 0,1 – 0,02 = 0,08 (mol)
BTNT N : nFe(NO3)2 = 1/2 nNO(1) = 0,08/2 = 0,04 (mol) = c (1)
BTKL: mX = 127a + 64b +180c = 23,76 (2)
BTĐT đối với dd Z : 3(a+c) +2b = 0,56 (3)
Từ (1), (2) và (3) => a = 0,08 (mol); b = 0,1 (mol); c = 0,04 (mol)
BTNT Cl: nAgCl = nCl- = 2a+ 0,4 = 2.0,08 + 0,4 = 0,56 (mol)
BTNT Ag: nAg = ∑ nAgCl – nAgCl = 0,58 – 0,56 = 0,02 (mol)
=> Khối lượng kết tủa: m↓ = mAgCl + mAg = 0,56.143,5 + 0,02.108 = 82,52 (g)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet