Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 dư, thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, (đktc)). Số molHNO3 đã phản ứng là bao nhiêu mol?
mO = 2,71 – 2,23 = 0,48 (gam) ⇒ nO = 0,03 mol ⇒ O nhận 0,06 mol e
nNO = 0,03 mol ⇒ N+5 nhận 0,09 mol e
⇒ Kim loại cho số mol e = 0,06 + 0,09 = 0,15
⇒nNO3- (muối) = 0,15
nHNO3p/ư = nNO3- (muối) + nN trong X = 0,15 + 0,04 = 0,18 mol
Câu A. Cho mẩu Na vào dung dịch đựng FeCl3 thấy có khí thoát ra đồng thời có kết tủa màu nâu đỏ.
Câu B. Thêm dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3 thấy có kết tủa, sục khí CO2 dư vào ống nghiệm chứa kết tủa trên thấy kết tủa tan
Câu C. Nhúng lá sắt đã đánh sạch gỉ vào dung dịch CuSO4, lá sắt chuyển sang màu đỏ.
Câu D. Thả mẩu kẽm vào hai ống nghiệm đều chứa dung dịch H2SO4. Thêm vào ống nghiệm thứ nhất vài giọt CuSO4 thấy khí thoát ra ở ống nghiệm này nhanh hơn.
Hỗn hợp E gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3 và FeS2. Nung 26,6 gam E trong bình kín chứa 0,3 mol O2 thu được chất rắn X (chỉ gồm Fe và các oxit) và 0,2 mol khí SO2. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl nồng độ 7,3% thu được 2,24 lít khí H2 và dung dịch Y chỉ chứa muối. Cho tiếp dung dịch AgNO3 dư vào Y thu được 135,475 gam kết tủa gồm Ag và AgCl. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ phần trăm của muối FeCl2 trong Y gần nhất với giá trị nào sau đây?
Câu A. 2,84%.
Câu B. 3,54%.
Câu C. 3,12%.
Câu D. 2,18%.
Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra (nếu có) giữa saccarozo với Cu(OH)2 (ở nhiệt độ thường và đun nóng) với dung dịch AgNO3 trong amoniac (đun nhẹ) và với dung dịch H2SO4 (loãng đun nhẹ).
Cũng câu hỏi như vậy nhưng thay saccarozo bằng mantozo.
Phản ứng của saccarozo:
2C12H22O11 + Cu(OH)2 ---> (C12H21O11)2Cu + 2H2O
C12H22O11 + H2O --H2SO4,t0--> Glucozo + Fructozo
Phản ứng của mantozo:
2C12H22O11 + Cu(OH)2 ---> (C12H21O11)2Cu + 2H2O
2Cu(OH)2 + C12H22O11 → 2H2O + Cu2O + C12H22O12
C12H22O11 + 2[Ag(NH3)]OH --t0--> C11H21O10COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O
C12H22O11 + H2O --H2SO4,t0--> 2C6H12O6 (Glucozo)
Câu A. 39,40 g
Câu B. 23,75 g
Câu C. 75,25 g
Câu D. 59,10 g
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 36, trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Tính số hạt proton của X?
Gọi số hạt proton, nơtron và electron trong X lần lượt là p, n và e.
X có tổng số hạt là 36 nên p + n + e = 36 (1).
Mà nguyên tử trung hòa về điện nên p = e, thay vào (1) ta được: 2p + n = 36 (2).
Trong nguyên tử X, hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện nên:
(p + e) = 2n hay p = n (3)
Thay (3) vào (2) được p = n = 12.
Vậy số hạt proton của X là 12.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB