Đốt cháy 3,25g một mẫu lưu huỳnh không tinh khiết trong không khí có oxi dư, người ta thu được 2,24 lit khí sunfuro(dktc).
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
b) Bằng cách nào ta có thể tính được nồng độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh đã dùng?
nSO2 = 0,1 mol
a) Phương trình hóa học: S + O2 → SO2
1 1 1
? ? 0,1
Theo pt: 1 mol S tham gia phản ứng sinh ra 1 mol SO2
Số mol của lưu huỳnh tham gia phản ứng:
nS = (0,1.1)/1 = 0,1 mol
Khối lượng của lưu huỳnh tinh khiết: mS=nS.MS =0,1.32=3,2(g)
Độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh: 3,2/3,25 . 100% = 98,5%
c) Theo pt 1 mol O2 phản ứng sinh ra 1 mol SO2
Tỉ lệ thể tích cũng chính là tỉ lệ về số mol nên thể tích O2 thu được 2,24 lít
Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe2O3 (phản ứng nhiệt nhôm). Sản phẩm sau phản ứng tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH tạo 0,672 lít khí (đktc). Tìm m?
Sản phẩm sau phản ứng tác dụng với dung dịch NaOH có khí thoát ra → Al dư
2Al (0,02) + Fe2O3 (0,01 mol) → 2Fe + Al2O3
2Al (0,02) + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 (0,03 mol)
→ nAl = 0,02 + 0,02 = 0,04 mol → mAl = 0,04.27 = 1,08 gam.
Hãy chọn nguyên liệu (phân đoạn nào, ts) và phương pháp (chưng cất, crăckinh nhiệt, crăckinh xúc tác) thích hợp cho các mục đích ghi trong bảng sau
Mục đích | Nguyên liệu | Phương pháp |
Xăng cho mô tô, taxi | Dầu mỏ, phân đoạn xăng, ts = 50 – 200oC | Crakinh xúc tác |
Nhiên liệu cho máy bay phản lực | Dầu mỏ, phân đoạn xăng, ts = 170 – 270oC | Crakinh xúc tác |
Nhiên liệu cho động cơ diezen | Dầu mỏ, phân đoạn dầu diezen, ts = 250 – 350oC | Chưng cất |
Etilen, propilen | Dầu mỏ, phân đoạn khí và xăng, ts < 180oC | Chưng cất dưới áp suất cao, tách phân đoạn |
Hỗn hợp benzen, toluen, xilen | Than đá, phân đoạn sôi, ts = 80 -170oC | Chưng cất than đá. |
Hãy xác định số oxi hóa của các nguyên tố:
- Nitơ trong NO, NO2, N2O5, HNO3, HNO2, NH3, NH4Cl.
- Clo trong HCl, HClO, HClO2, HClO3, HClO4, CaOCl2.
- Mangan trong MnO2, KMnO4, K2MnO4, MnSO4.
- Crom trong K2Cr2O7, Cr2(SO4)3, Cr2O3.
- Lưu huỳnh trong H2S, SO2, H2SO3, H2SO4, FeS, FeS2.
- Đặt x là oxi hóa của nguyên tố nitơ trong các hợp chất trên, ta có:
Trong NO: x + (-2) = 0 → x = +2.
Trong NO2: x + 2.(-2) = 0 → x = +4.
Trong N2O5: 2x + 5.(-2) = 0 → x = +5.
Trong HNO3: (+1) + x + 3.(-2) = 0 → x = +5.
Trong HNO2: (+1) + x +2.(-2) = 0 → x = +3.
Trong NH3 : x + 3.(+1) = 0 → x = -3.
Trong NH4Cl: x + 4.(+1) +(-1) = 0 → x = -3.
- Cũng giải tương tự như trên ta có:
Số oxi hóa của Cl trong:
Cho phản ứng A + 2B → C
Cho biết nồng độ ban đầu của A là 0,8M, của B là 0,9M và hằng số tốc độ k = 0,3. Hãy tính tốc độ phản ứng khi nồng độ chất A giảm 0,2M.
Ta có [A] giảm 0,2M thì theo phương trình:
A + 2B → C
0,2 → 0,4 → 0,2
⇒ [B] giảm 0,4
Nồng độ còn lại của các chất: [A] = 0,8 – 0,2 = 0,6M
[B] = 0,9 – 0,4 = 0,5M
Tốc độ phản ứng: v = k.[A].[B]2 = 0,3 x 0,6 x (0,5)2 = 0,045
Theo quy định của Bộ Y tế về sử dụng chất ngọt nhân tạo, chất Acesulfam K có liều lượng chấp nhận được là 0-15mg/kg trọng lượng cơ thể 1 ngày. Nếu 1 người nặng 50kg, trong 1 ngày có thể dùng tối đa lượng chất đó là bao nhiêu?
Liều lượng tối đa 1 ngày với người nặng 50kg là: 15. 50 = 750mg
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet