Câu A. 62,55g Đáp án đúng
Câu B. 65,44g
Câu C. 63,35g
Câu D. 55,67g
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O Theo phương trình: nFeSO4 = 0,015 mol Trong 300ml có: nFeSO4 = (0,015.300)/20 = 0,225 mol mFeSO4.7H2O = a = 62,55 (g) → Đáp án A
Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí
Câu A. NH3, SO2, CO, Cl2.
Câu B. N2, Cl2, O2, CO2, H2.
Câu C. N2, NO2, CO2, CH4, H2
Câu D. NH3, O2, N2, CH4, H2
Đốt cháy hoàn toàn 2,20 g chất hữu cơ A, người ta thu được 4,40 g C02 và 1,80 g H20.
1. Xác định công thức đơn giản nhất của chất A.
2. Xác định công thức phân tử chất A biết rằng nếu làm bay hơi 1,10 g chất A thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích của 0,40 g khí O2 ở cùng nhiệt độ và áp suất.
1. C2H4O.
2. Số mol A trong 1,10 g A = số mol trong 0,40 g = =0,0125 (mol)
= = 88 (g/mol)
(C2H40)n = 88 => 44n = 88 => n = 2
CTPT là C4H802.
Phân tử khối của một pentapetit bằng 373. Biết pentapetit này được tạo nên từ mọt amino axit mà trong phân tử chỉ có chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Phân tử khối của amino axit này là bao nhiêu?
a.a: CxH2x+1NO2 -5(a.a) - 4H2O→ X: C5xH10x-3N5O6
⇒ 12,5x +10x – 3 + 14.5 + 16.6 = 373 ⇒ x = 3.
a.a: C3H7NO2 (89)
Cho 2,24g bột sắt vào 100ml dung dịch hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M khuấy đều cho tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A và dung dịch B. Tính khối lượng chất rắn A
⇒ Fe tan hết
m = 0,02.108 + 0,03.64 = 4,08 (g)
Hãy giải thích tạo sao khi để ngọn nến đến gần là cồn đã bắt cháy.
Vì cồn là chất dễ bay hơi, các phân tử cồn trong hơi cồn được ngọn lửa nung nóng nên bắt cháy.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet