Đốt 12,8 gam Cu trong không khí, hòa tan chất rắn thu được trong dung dịch HNO3 0,5M thấy thoát ra 448ml khí NO duy nhất (đktc).
a) Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
b) Tính thể tích tối thiểu dung dịch HNO3 cần dùng để hòa tan chất rắn.
Số mol Cu là: nCu = 0,2 mol
Số mol NO là: nNO = 0,02 mol
Phương trình hóa học:
2Cu + O2 → 2CuO (1)
CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O (2)
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (3)
Gọi nCu phản ứng = x mol ⇒ nCu dư = 0,2 – x (mol)
Theo pt (3):
nCu = 1,5nNO = 0,03 mol
⇒ 0,2 – x = 0,03 ⇒ x = 0,17 mol
Theo pt: nCuO = nCu pư = x = 0,17 mol
nHNO3 = 2. nCuO + 4. nNO = 2. 0,17 + 4. 0,02 = 0,42 mol
VHNO3 = 0,42 : 0,5 = 0,84 lít
Tại sao không dùng bình thủy tinh đựng dung dịch HF ?
uy dung dịch axit HF là một axit yếu nhưng nó có khả năng đặc biệt là ăn mòn thủy tinh. Do thành phần chủ yếu của thủy tinh là silic đioxit SiO2 nên khi cho dung dịch HF và thì có phản ứng xảy ra:
SiO2 + 4HF → SiF4↑ + 2H2O
Câu A. 1 : 1
Câu B. 1 : 2
Câu C. 2 : 1
Câu D. 3 : 2
Câu A. 5
Câu B. 4
Câu C. 3
Câu D. 2
Phân tích một khối lượng hợp chất M, người ta nhận thấy thành phần khối lượng của nó có 50% là lưu huỳnh và 50% là oxi. Tìm công thức đơn giản của hợp chất M
Gọi công thức của oxit là SxOy
x : y = nS : nO = %mS/MS : %mO/MO = 1,5625 : 3,125 = 1 : 2
Vậy công thức đơn giản của hợp chất M là: SO2
Viết phương trình hóa học thực hiện các dãy chuyển hóa sau:
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB