Đọc tên các hợp chất sau đây và cho biết số oxi hóa của clo trong từng hợp chất: Cl2O, KClO3, HClO, Cl2O3, CaCl2, HClO2, Cl2O7, Ca(ClO)2, HClO3, CaOCl2, Ca(ClO3)2.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Đọc tên các hợp chất sau đây và cho biết số oxi hóa của clo trong từng hợp chất:

Cl2O, KClO3, HClO, Cl2O3, CaCl2, HClO2, Cl2O7, Ca(ClO)2, HClO3, CaOCl2, Ca(ClO3)2.


Đáp án:

Cl2O: điclo oxit

KClO: Kali clrat

 HClO: acid hypocloro

Cl2O: điclo trioxit

 CaCl2 : canxi clorua

HClO2: acid clorơ

Cl2O7: điclo heptaoxit

Ca(ClO)2: canxi hypoclorit

HClO3: acid cloric

CaOCl2: clorua vôi

Ca(ClO3)2: canxi clorat

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Trung hòa 16,60gam hỗn hợp gồm axit axetic và axit fomic bằng dung dịch natri hiđroxit thu được 23,20 gam hỗn hợp hai muối. a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng ở dạng phân tử và ion rút gọn. b. Xác định thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp trước và sau phản ứng.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trung hòa 16,60gam hỗn hợp gồm axit axetic và axit fomic bằng dung dịch natri hiđroxit thu được 23,20 gam hỗn hợp hai muối.

a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng ở dạng phân tử và ion rút gọn.

b. Xác định thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp trước và sau phản ứng.


Đáp án:

a) Gọi số mol của axit axetic và axit fomic lần lượt là x và y (mol)

Phương trình hoá học ở dạng phân tử:

Phương trình hoá học ở dạng ion:

   CH3COOH + OH- → CH3COO- + H2O

   HCOOH + OH- → HCOO- + H2O

b) Theo đề bài ta có hệ phương trình:

Xem đáp án và giải thích
Em có thể dự đoán xem oximen và limonene trong điều kiện thường ở trạng tháu khí, lỏng, hay rắn? tính tan của chúng như thế nào ? Làm thế nào để tách lấy chúng từ thực vật.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Em có thể dự đoán xem oximen và limonene trong điều kiện thường ở trạng tháu khí, lỏng, hay rắn? tính tan của chúng như thế nào ? Làm thế nào để tách lấy chúng từ thực vật.


Đáp án:

Phân tử oximen và limonene đều có 10 nguyên tử C, nên ở điều kiện thường chúng ở trạng thái lỏng, ít tan trong nước, tan trong một số dung môi hữu cơ. Để tác chúng có thể dùng phương pháp chưng cất.

Xem đáp án và giải thích
Kim loại crom có cấu trúc tinh thể, với phần rỗng chiếm 32%. Khối lượng riêng của crom là d = 7,19 g/cm3. Bán kính nguyên tử của crom là: (cho biết Cr: 52g/mol).
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Kim loại crom có cấu trúc tinh thể, với phần rỗng chiếm 32%. Khối lượng riêng của crom là d = 7,19 g/cm3. Bán kính nguyên tử của crom là: (cho biết Cr: 52g/mol).


Đáp án:

1 mol nguyên tử Cr chứa 6,022.1023 nguyên tử Cr

Vtinh thể = 52/7,19 = 7,23 (cm3)

Vnguyên tử Cr = 0,68.7,23/6,023.1023 = 8,16.10-24 cm3 = 4πR3/3

R = 1,25.10-8 cm = 1,25 A0

Xem đáp án và giải thích
Hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4. Nung hỗn hợp X ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau: • Phần 1 cho vào dung dịch NaOH lấy dư, sau phản ứng thu được 1,344 lít khí (đktc). • Phần 2 hòa tan hết trong 310 ml dung dịch H2SO4 1M (loãng) thu được 3,36 lít khí (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là ?( Giả sử Fe3O4 chỉ bị khử về Fe)
Nâng cao - Tự luận
Câu hỏi:

 Hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4. Nung hỗn hợp X ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau:

• Phần 1 cho vào dung dịch NaOH lấy dư, sau phản ứng thu được 1,344 lít khí (đktc).

• Phần 2 hòa tan hết trong 310 ml dung dịch H2SO4 1M (loãng) thu được 3,36 lít khí (đktc).

Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là ?( Giả sử Fe3O4 chỉ bị khử về Fe)


Đáp án:

Al + Fe3O4 -to→ Y

Phần 1: Y + NaOHdư Al + Fe3O4 → H2 (0,06 mol)

Y có Al dư nAl dư = 2/3. nH2 = 0,04 mol

Phần 2: Bảo toàn electron → 2nH2 = 3nAl + 2nFe → 2. 0,15 = 3. 0,04 + 2nFe → nFe = 0,09 mol

8Al + 3Fe3O4 -to→ 9Fe + 4Al2O3

Có nFe = 0,09 mol → nAl2O3 = 0,04 mol

Có nH2SO4 = 4nFe3O4 dư + 3nAl2O3 + 1,5nAl dư + nFe

nFe3O4 dư = (0,31 - 3. 0,04 - 1,5. 0,04 - 0,09)/4 = 0,01 mol

nAl = nAl dư + nAl pư = 0,04 + 0,08 = 0,12 mol

nFe3O4 = nFe3O4 dư + nFe3O4 pư = 0,01 + 0,03 = 0,04

ta có: nAl / 8 > nFe3O4 / 3 ⇒ Hiệu suất tính theo Fe3O4

H% = 0,03 : 0,04 x 100% = 75%

Xem đáp án và giải thích
Bài toán thể tích
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích khí CO2 thu được ở đktc là.

Đáp án:
  • Câu A. 448 ml

  • Câu B. 672 ml.

  • Câu C. 336 ml

  • Câu D. 224 ml.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…