Điện phân 200ml một dung dịch có chứa hai muối là Cu(NO3)2 và AgNO3 với cường độ dòng điện là 0,804 A, đến khi bọt khí bắt đầu thoát ra ở cực âm thì thời gian điện phân là 2 giờ, người ta nhận thấy khối lượng cực âm tăng thêm 3,44 g. Hãy xác định nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch ban đầu?
2 giờ = 7200 s
Gọi thời gian điện phân muối bạc là t1
Gọi thời gian điện phân muối đồng là t2
⇒ t1 + t2 = 7200 (1)
Theo định luật Faraday:
mAg = [108.0,804.t1]/9600 = 9.10-4.t1
mCu = [64.0,804.t2]/9600 = 2,666.10-4. t2
mà mAg + mCu = 3,44 (g) ⇒ (9.t1 + 2,666.t2 ). 10-4 = 3,44 (2)
(1),(2) ⇒ t1 = 2400 (s) ⇒ mAg = 2,16 gam ⇒ nAg = 0,02
t2 = 4800 (s) ⇒ mCu = 1,28 gam ⇒ nCu = 0,02
CM Cu(NO3)2 = 0,02/0,2 = 0,1M ; CM AgNO3 = 0,02/0,2 = 0,1 M
1. Chuẩn bị dụng cụ
- Rửa sạch và tráng pipet và buret.
- Tập lấy đúng 10ml nước cất bằng pipet vào bình tam giác.
- Lấy đầy nước cất vào buret và thử chuẩn độ theo hướng dẫn của GV.
2. Chuẩn độ dung dịch HCl
- Tiến hành TN:
+ Dùng pipet lấy 25ml dd HCl cho vào bình tam giác, thêm 1 lượng nhỏ phenolphtalein làm chất chỉ thị.
+ Cho dung dịch chuẩn NaOH 0,2M vào đầy buret lấy vạch số 0.
+ Xác định nồng độ mol của dd HCl.
- Xác định điểm tương đương và tính toán:
Thời điểm bắt đầu xuất hiện màu hồng rất nhạt chính là điểm tương đương.
Tại điểm đó lượng NaOH đã phản ứng đo được là 11,5ml.
NaOH + HCl → NaCl + H2O
CM(HCl) = [VNaOH.CNaOH]/VHCl = 0,092M
Lưu ý: Nồng độ dung dịch chuẩn (NaOH) và thể tích các chất được lấy làm thí nghiệm tùy thuộc vào số liệu thực tế làm tại phòng thí nghiệm. Các số liệu trên chỉ là ví dụ để tính toán.
3. Chuẩn độ dung dịch FeSO4 bằng dung dịch chuẩn KMnO4 trong môi trường H2SO4
- Tiến hành TN:
+ Dùng pipet lấy 10ml dd FeSO4 cho vào bình tam giác, thêm vào bình 10ml dd H2SO4 loãng.
+ Cho dung dịch chuẩn KMnO4 0,02M vào đầy buret.
+ Xác định nồng độ mol của dd FeSO4.
- Xác định điểm tương đương và tính toán:
Điểm tương đương là thời điểm dung dịch bắt đầu xuất hiện màu tím rất nhạt.
Tại điểm đó lượng KMnO4 đã phản ứng đo được là 20,5ml.
5Fe2+ + MnO4- + 8H+ → Mn2+ + 5Fe3+ + 4H2O
CM(Fe2(SO4)3) = [5VKMnO4.CKMnO4]/VFe2(SO4)3 = 0,205M
Lưu ý: Các số liệu trên chỉ là ví dụ để tính toán, số liệu thực tế tùy thuộc vào nồng độ mỗi hóa chất được lấy tại mỗi phòng thí nghiệm.
Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol peptit X sinh ra 2 mol glyxin (Gly), 1 mol methionin (Met), 1 mol phenylalanin (Phe) và 1 moỉ alanin (Ala). Dùng các phản ứng đặc trưng người ta xác định được amino axit đầu là Met và amino axit đuôi là Phe. Thuỷ phân từng phần X thu được các đipeptit Met - Gly, Gly - Ala và Gly - Gly. Hãy cho biết trình tự đầy đủ của peptit X.
Phân tử X có 5 gốc amino axit, gốc đầu là Met và đuôi là Phe :
Met - ? - ? - ? - Phe
Vì có thu được đipeptit Met - Gly nên có thể viết:
Met - Gly - ? - ? - Phe
Ngoài ra, còn thu được các đipeptit Gly - Gly và Gly - Ala nên trình tự đầy đủ của X là :
Met - Gly - Gly - Ala - Phe.
Câu A. 1:2
Câu B. 1:1
Câu C. 2:1
Câu D. 4:3
Cho 18,5 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với 200ml dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch Y và 1,46 gam kim loại. Tính nồng độ mol của dung dịch HNO3
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
x 4x x x
3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O
y 28y/3 3y y/3
Fe dư + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2
(x+3y)/2 x+3y
CM = (4x + (28y/3) )/0,2 = 3,2M
Hai este đơn chức X, Y là đồng phân cấu tạo, phân tử đều có vòng benzen, nguyên tố oxi chiếm 23,53% khối lượng). Cho 0,04 mol hỗn hợp E gồm X và Y tác dụng được tối đa với dung dịch chứa 0,06 mol NaOH, thu được dung dịch T chứa hai muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là
M = 32/23,53% = 136 => CTPT: C8H8O2
nE < nNaOH < 2nE => E gồm este của ancol và este của phenol
Sản phẩm có 2 muối nên E gồm HCOOCH2C6H5 và HCOOC6H4CH3
nHCOONa = nE = 0, 04 ⇒ mHCOONa = 2,72gam
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbetokvip