Câu A. 12
Câu B. 11
Câu C. 10
Câu D. 9 Đáp án đúng
Chọn đáp án D (1). Sai. Vì HBr và HI không thể điều chế được từ phương pháp này. (2). Sai. Vì F2 không điều chế được bằng phương pháp này. (3). Sai. Vì không tồn tại hợp chất FeI3 nên cho Fe2O3 tác dụng với HI xảy ra phản ứng oxi hóa khử . Fe2O3 + 6HI→2FeI2 + I2 + 3H2O (4). Đúng. Vì có phản ứng: SiO2 + 4HF →SiF4 ↑ +2H2O (5). Đúng. Theo SGK lớp 10. (6). Sai. Vì Clo là phi kim loạt động mạnh nên thường tồn tại dưới dạng hợp chất (muối). Các phát biểu còn lại đúng theo SGK 10.
Dùng khí H2 khử 31,2g hỗn hợp CuO và Fe3O4 trong hỗn hợp khối lượng Fe3O4 nhiều hơn khối lượng CuO là 15,2g. Tính khối lượng Cu và Fe thu được.
Gọi a là khối lượng của CuO, theo đề bài ta có:
a + a +15,2 = 31,2
Giải ra, ta có a = 8. Vậy khối lượng CuO là 8g, khối lượng là 23,2g.
Phương trình hóa học của phản ứng:
0,1 mol 0,1 mol
1 mol 3 mol
0,1 mol 0,3 mol
Lấy 34,2 gam đường saccarozơ có lẫn một ít đường mantozơ đem thực hiện phản ứng tráng gương với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 0,216 gam Ag. Tính độ tinh khiết của mẫu đường saccarozơ này
Chỉ có mantozơ tham gia phản ứng tráng gương:
C12H22O11 + Ag2O -(AgNO3/NH3)→ C12H22O12 + 2Ag
⇒ nC12H22O11 (mantozơ) = 1/2. nAg = (1/2). (0,216/108) = 0,001 mol
⇒ mC12H22O11 (mantozơ) = 342. 0,001 = 0,342 g
Độ tinh khiết của mẫu đường saccarozơ = (342-0,342)/342 = 99%
Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe và Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Tìm V?
Như vậy đề bài cho axit dư nên 2 muối thu được là Fe3+ và Cu2+
Gọi x là số mol Fe và Cu ta có: 56x + 64 x = 12 ⇒ x = 0,1 mol
Mặt khác:
Đặt x, y là số mol của NO và NO2 thì 30x + 46 y = 38 (x+ y) ⇒ x = y
ne nhận = 3x + y = 4x, ne cho = 0,5 ⇒ 4x = 0,5 . Vậy x = 0,125 mol
V = 0,125.2. 22.4= 5,6 lít
Phân tích một mẫu hợp chất tạo bởi hai nguyên tố là sắt và oxi. Kết quả cho thấy cứ 7 phần khối lượng sắt có tương ứng với 3 phần khối lượng oxi.
a) Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất.
b) Xác định hóa trị của sắt trong hợp chất.
a) Công thức chung của hợp chất FexOy.
Theo đề bài ta có: mFe/mO = 7/3 <=> 56x/16y = 7/3 <=> x/y = 2/3 => x = 2; y = 3
Vậy CTHH của hợp chất là Fe2O3.
Phân tử khối là: 56.2 + 16.3 = 160 (đvC)
b) Hợp chất Fe2O3. Gọi hóa trị của Fe là x
Theo quy tắc hóa trị ta có: x. 2 = 3.II ⇒ x = III
Công thức hóa học của muối nhôm clorua là gì?
Tên muối = Tên KL (kèm theo hoá trị nếu KL có nhiều hoá trị) + tên gốc axit
⇒ Công thức hóa học của muối nhôm clorua là AlCl3
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet