Hợp chất hữu cơ X có phân tử khối nhỏ hơn phân tử khối của benzen, chỉ chứa 4 nguyên tố C, H, O, N trong đó khí hiđro chiếm 9,09% nitơ chiếm 18,18% về khối lượng. Đốt cháy hoàn toàn 7,7 g chất X thu được 4,928 lít khí đo ở 27,3 oC, 1 atm. X tác dụng được với dung dịch và dung dịch . X có công thức cấu tạo là
nCO2=PV/RT=4,928: [0,082.(273+27,3)]=0,2mol
CxHyOzNt ---->xCO2
0,2:x 0,2
MX = (=38,5x
%mH = (y.100)/38,5x = 9,05 => y = 3,5x
%mN = (14t.100)/38,5x = 18,18 => t = 0,5x
C:H:N= => C2H7NOz
MX < Mbenzen => 45+16z < 78 => z<2,065 => z= 2
X: C2H7NO2 X tác dụng với cả NaOH và HCl => X có có tính lưỡng tính
CH3COONH4 hoặc HCOONH3CH3
Câu A. 2,8g
Câu B. 1120g
Câu C. 11,20g
Câu D. 2,52g
Có bốn bình mất nhãn, mỗi bình chứa một trong các dung dịch sau đây :
với nồng độ khoảng 0,1 M. Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy nêu cách phân biệt trong các bình không có nhãn :
Trong dung dịch, thủy phân tạo ra môi trường kiềm :
3−+OH−
Ba chất còn lại không thủy phân, dung dịch của chúng có môi trường trung tính.
Dùng quỳ tím, ta nhận ra được ( làm cho quỳ tím chuyển thành màu xanh). Ba dung dịch còn lại không làm đổi màu quỳ tím.
Thử phản ứng của ba dung dịch còn lại với dung dịch ta nhận ra dung dịch vì chỉ có dung dịch này tạo ra kết tủa trắng.
Hỗn hợp A gồm FeS2 và Cu2S. Hòa tan hoàn toàn A bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng, thu được 26,88 lít (đktc) khí NO2 là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch B chỉ chứa 2 muối sunfat. Khối lượng và phần trăm khối lượng của Cu2S trong hỗn hợp ban đầu là
Giải
Ta có: nNO2 = 1,2 mol
Đặt nFeS2 = a mol; nCu2S = b mol
BT e ta có: 15nFeS2 + 10nCu2S = 1,8 => 15a + 10b = 1,2 (1)
Dung dịch B chứa 2 muối sunfat nên chứa: Fe3+ : a mol, Cu2+ : 2b mol, SO42- : (2a + b) mol
BTĐT ta có: 3a + 4b = 4a + 2b
=> a – 2b = 0 (2)
Từ 1, 2 => a = 0,06 mol và b = 0,03 mol
=>m muối = 0,06.56 + 0,06.64 + 96.(0,06 + 0,06) = 18,72 g
Agon tách ra từ không khí là hỗn hợp ba đồng vị: 99,6% 40Ar; 0,063% 38Ar; 0,337% 36Ar. Tính thể tích của 10g Ar ở điều kiện tiêu chuẩn.
Cho NH3 đến dư vào dd hỗn hợp AlCl3 và ZnCl2 thu được kết tủa X. Nung X đến khối lượng không đổi được chất rắn Y. Cho H2 dư đi qua Y được chất rắn Z. Tìm Z?
(AlCl3, ZnCl2) --NH3--> Chất rắn Y: Al(OH)3 --Nung--> Al2O3 --+H2--> Al2O3
Do Zn2+ tạo phức vơi NH3 nên chất rắn Y chỉ có Al(OH)3
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet