Chất X có công thức phân tử C4H8O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức C3H5O3Na. Công thức cấu tạo của X là:
Câu A. HCOOC3H7.
Câu B. CH3COOC2H5.
Câu C. C2H5COOCH3. Đáp án đúng
Câu D. HCOOC3H5.
Đáp án C Phân tích: Muối Y có CTCT CH3CH2COONa là nên X sẽ có CTCT là C2H5COOCH3.
Đốt cháy hoàn toàn 13,728 gam một triglixerit X cần vừa đủ 27,776 lít O2 (đktc) thu được số mol CO2 và số mol H2O hơn kém nhau 0,064 mol. Mặt khác, hidro hóa hoàn toàn một lượng X cần 0,096 mol H2 thu được m gam chất hữu cơ Y. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam Y bằng dung dịch NaOH thu được dung dịch chứa a gam muối. Giá trị gần nhất của a là
Giải
X + O2 → x mol CO2 + y mol H2O
nO2 = 1,24 mol
Bảo toàn khối lượng có mX + mO2 = mCO2 + mH2O → 13,728 + 1,24.32 = 44x + 18y (1)
Mà x – y = 0,064 mol nên x = 0,88 mol và y = 0,816 mol
Bảo toàn O có nO(X) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O → nO(X) = 2.0,88 + 0,816 – 2.1,24 =0,096 mol
Vì X là triglixerit nên nO(X) = 6nX → nX = 0,016 mol → MX = 13,728 : 0,016 = 858 (g/mol)
X có số C = nCO2 : nX = 55 và số H = 2nH2O : nX = 102 → X là C55H102O6
→ X cộng tối đa với 2H2 → no
X + 0,096 mol H2 → Y → nX = 0,048 mol → mX =41,184 gam→mY = 41,184 + 0,096.2 =41,376 gam và nY =nX =0,048 mol
Y + 3NaOH → a gam muối + C3H5(OH)3
nNaOH = 3nY = 0,048.3 =0,144 mol và nC3H5(OH)3 = 0,048 mol
→ BTKL : mmuối = mY + mNaOH – mC3H5(OH)3 = 41,376 + 0,144.40 – 0,048.92 =
Nung một mẫu thép thường có khối lượng 10 g trong O2 dư thu được 0,1568 lít khí CO2 (đktc).Thành phần % theo khối lượng của cacbon trong mẫu thép đó là bao nhiêu?
nC = nCO2 = 0,1568 / 22,4 = 0,007 mol.
mC = 12.0,007 = 0,084 (g)
%mC = 0,084 / 10 x 100 = 0,84.
Câu A. Phản ứng trung hoà
Câu B. Phản ứng thế.
Câu C. Phản ứng hoá hợp
Câu D. Phản ứng oxi hoá – khử.
Nhỏ dd axit nitric vào dd phenol bão hòa trong nước và khuấy đều, thấy có kết tủa màu vàng X, công thức phân tử
a) Giải thích hiện tượng thí nghiệm trên bằng các phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng kết tủa X thu được khi cho 23,5 g phenol tác dụng với lượng đủ axit nitric, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a) Từ công thức phân tử cho thấy X có 3 nhóm thay thế cho 3 nguyên tử hiđro của vòng benzen do xảy ra phản ứng :
b)
Số mol X tạo ra = số mol phenol phản ứng = 0,25 (mol)
Khối lượng X thu được là
Dùng công thức cấu tạo viết phương trình hoá học của stiren với:
a. H2O( xúc tác H2SO4)
b. HBr
c. H2 (theo tỉ lệ mol 1:1, xúc tác Ni)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB