Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, K, K2O, Ba và BaO (trong đó oxi chiếm 7,99% về khối lượng) vào nước dư. Sau phản ứng, thu được dung dịch Y gồm NaOH, KOH và Ba(OH)2 có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2 : 7 và 0,784 lít khí H2 (đktc). Cho Y tác dụng với dung dich gồm 0,02 mol Al2(SO4 )3 ; 0,01 mol H2SO4 và 0,04 mol KHSO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, K, K2O, Ba và BaO (trong đó oxi chiếm 7,99% về khối lượng) vào nước dư. Sau phản ứng, thu được dung dịch Y gồm NaOH, KOH và Ba(OH)2 có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2 : 7 và 0,784 lít khí H2 (đktc). Cho Y tác dụng với dung dich gồm 0,02 mol Al2(SO4 )3 ; 0,01 mol H2SO4 và 0,04 mol KHSO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là


Đáp án:

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Cho các dung dịch chứa các ion riêng biệt Mg2+, Al3+, Ni2+, Cl-, SO42-. Trình bày cách nhận biết sự có mặt của các ion trong dung dịch đó.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho các dung dịch chứa các ion riêng biệt Mg2+, Al3+, Ni2+, Cl-, SO42-. Trình bày cách nhận biết sự có mặt của các ion trong dung dịch đó.


Đáp án:

Nhận biết các ion riêng biệt: Mg2+, Al3+, Ni2+, Cl-, SO42-

- Nhỏ vào các mẫu dung dịch thuốc thử là NaOH:

Nhận ra ion Mg2+ vì có kết tủa trắng: Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2

Nhận ra ion Al3+ vì có kết tủa trắng sau đó tan ra khi thêm OH-

Al3+ + 3OH- → Al(OH)3

Al(OH)3↓ + OH- → [Al(OH)4]- tan

Nhận ra ion Ni2+ vì có kết tủa màu xanh lục:

Ni2+ + 2OH- → Ni(OH)2

- Nhỏ vào hai mẫu thuốc thử còn lại chứa hai anion dung dịch chứa Ba2+. Nhận ra ion SO42- vì tạo chất kết tủa màu trắng không tan trong axit.

Ba2+ + SO42- → BaSO4

Mẫu chứa ion Cl- là mẫu còn lại.

Xem đáp án và giải thích
Tính khối lượng xenlulozơ cần dùng để điều chế xenlulozơ trinitrat
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc, xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric, hiệu suất phản ứng đạt 90%. Giá trị của m là:


Đáp án:
  • Câu A. 6,3.

  • Câu B. 21,0.

  • Câu C. 18,9.

  • Câu D. 17,0.

Xem đáp án và giải thích
Từ bảng 5.1, hãy nhận xét về sự biến đổi một số đặc điểm sau đây của các halogen: a) Nhiệt độ nóng chảy b) Nhiệt độ sôi. c) Màu sắc. d) Độ âm điện.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Từ bảng 5.1, hãy nhận xét về sự biến đổi một số đặc điểm sau đây của các halogen:

a) Nhiệt độ nóng chảy

b) Nhiệt độ sôi.

c) Màu sắc.

d) Độ âm điện.


Đáp án:

a) Nhiệt độ nóng chảy của các halogen tăng dần từ F2 -> I2.

b) Nhiệt độ sôi tăng dần từ F2 -> I2.

c) Màu sắc đậm dần từ F2 -> I2.

d) Độ âm điện giảm dần từ F2 -> I2.

Xem đáp án và giải thích
Nhận biết
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Khi cho Mg tác dụng với clorua sẽ tạo thành sản phẩm có màu gì?

Đáp án:
  • Câu A. xanh lục.

  • Câu B. màu trắng.

  • Câu C. màu đen

  • Câu D. màu nâu đen

Xem đáp án và giải thích
Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan. Giá trị của m là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan. Giá trị của m là


Đáp án:

nGly−Ala = a mol ⇒ (75 + 38)a + (89+ 38)a = 2,4

⇒ a =0,01 mol

⇒ m = 0,01(75 + 89 -18) = 1,46 gam

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…