Cho 1,52 gam hỗn hợp Fe và Cu vào 200 ml dung dịch HNO3 sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đươc dung dich A và 224 ml khí NO duy nhât (đktc) đồng thời còn lại 0,64 gam chất rắn. Nồng độ mol của dung dịch HNO3 đã dùng ban đầu là
Câu A. 6
Câu B. 4
Câu C. 7
Câu D. 5
Dung dịch X chứa 0,25 mol Ba2+, 0,1 mol Na+ , 0,2 mol Cl- và còn lại là HCO3- . Thể tích dung dịch Y chứa NaOH 1M và Na2CO3 1M cần cho vào X, để thu được kết tủa lớn nhất là
Ion M¯ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. Số proton trong hạt nhân của nguyên tử M bao nhiêu?
Nguyên tử M có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p5
⇒ Cấu hình electron đầy đủ của M là: 1s22s22p63s23p5
Nguyên tử M có 17 electron ở vỏ nguyên tử và 17 proton trong hạt nhân.
Câu A. 19.
Câu B. 20
Câu C. 22
Câu D. 21
Cho 14 gam hỗn hợp X gồm CuO và Fe vào 200 ml dung dịch HCl thấy thoát ra 2,8 lít khí H2 (đktc) và có 1,6 gam chất rắn chỉ có một kim loại. Biết rằng dung dịch sau phản ứng chí chứa 2 muối. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng?
CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O
a 2a a a
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,125 0,25 0,125
Fe + CuCl2 --> FeCl2 + Cu
0,025 0,025 0,025 0,025
80.a + 56.(0,125 + 0,025 ) = 14
a = 0,07 mol
nHCl = 2.a + 0,25 = 0,39 mol
CM (HCl=l) = 1,95M
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB