Điền chất thích hợp vào chỗ có dấu ? trong các sơ đồ sau: a) H2PO4-+?→HPO42-+? b) HPO42-+?→H2PO4-+?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Điền chất thích hợp vào chỗ có dấu ? trong các sơ đồ sau:

a) H2PO4-+?→HPO42-+?

b) HPO42-+?→H2PO4-+?


Đáp án:

a) H2PO4-+OH- →HPO42-+H2O

b) HPO42- + H3O+ →H2PO4-+H2O

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Bài toán CO2 tác dụng với dung dịch kiềm
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH và 0,1 Ba(OH)2, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:


Đáp án:
  • Câu A. 19,700

  • Câu B. 14,775

  • Câu C. 29,550

  • Câu D. 9,850

Xem đáp án và giải thích
Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic và hai axit cacboxylic (no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) tác dụng hết với Na, giải phóng ra 6,72 lít khí H2 (đktc). Nếu đun nóng hỗn hợp X (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thì các chất trong hỗn hợp phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành 25 gam hỗn hợp este (giả thiết phản ứng este hoá đạt hiệu suất 100%). Tìm hai axit trong hỗn hợp X?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic và hai axit cacboxylic (no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) tác dụng hết với Na, giải phóng ra 6,72 lít khí H2 (đktc). Nếu đun nóng hỗn hợp X (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thì các chất trong hỗn hợp phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành 25 gam hỗn hợp este (giả thiết phản ứng este hoá đạt hiệu suất 100%). Tìm hai axit trong hỗn hợp X?


Đáp án:

Gọi 2 axit có công thức chung là RCOOH.

Khi tham gia phản ứng với Na → nancol + naxit = 2nH2 = 0,6 mol

Vì các chất trong hỗn hợp phản ứng este hóa vừa đủ với nhau → naxit = nancol = 0,3 mol

→ nRCOOCH3 = naxit = 0,3 mol → (R + 44 + 15). 0,3 = 25

→15 (CH3) < R = 24,333 < 29 (C2H5)

Vậy axit kế tiếp nhau là CH3COOH.

Xem đáp án và giải thích
Hãy nêu đặc điểm của nguyên tố silic về trạng thái tự nhiên, tính chất và ứng dụng.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy nêu đặc điểm của nguyên tố silic về trạng thái tự nhiên, tính chất và ứng dụng.


Đáp án:

1. Trạng thái tự nhiên:

– Silic là nguyên tố phổ biến thứ hai trong thiên nhiên, chỉ sau oxi. Silic chiếm ¼ khối lượng vỏ Trái Đất.

– Trong tự nhiên, silic không tồn tại ở dạng đơn chất mà chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. Các hợp chất tồn tại nhiều là thạch anh, cát trắng, đất sét (cao lanh).

2. Tính chất:

a) Tính chất vật lí: Silic là chất rắn, màu xám, khó nòng chảy, có vẻ sáng của kim loại, dẫn điện kém. Silic là chất bán dẫn.

b) Tính chất hóa học: Phản ứng với oxi (ở nhiệt độ cao):

Si + O2 → SiO2.

3. Ứng dụng: Silic được sử dụng trong kĩ thuật rađio, trong chế tạo pin mặt trời, chế tạo linh kiện điện tử...

Xem đáp án và giải thích
Đốt cháy hoàn toàn a gam C2H5OH thu được 0,2 mol CO2. Đốt cháy hoàn toàn b gam CH3COOH thu được 0,2 mol CO2. Cho a gam C2H5OH tác dụng với b gam CH3COOH có xúc tác là H2SO4 đặc và đun nóng ( giả sử hiệu suất phản ứng là 100%) thì thu được số gam ete là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Đốt cháy hoàn toàn a gam C2H5OH thu được 0,2 mol CO2. Đốt cháy hoàn toàn b gam CH3COOH thu được 0,2 mol CO2. Cho a gam C2H5OH tác dụng với b gam CH3COOH có xúc tác là H2SO4 đặc và đun nóng ( giả sử hiệu suất phản ứng là 100%) thì thu được số gam ete là bao nhiêu?


Đáp án:

nC2H5OH = 1/2 nCO2 = 0,1 mol; nCH3COOH = 0,1 mol

CH3COOH + C2H5OH ⇌ CH3COOC2H5 + H2O

meste = 0,1.88 = 8,8 (gam)

Xem đáp án và giải thích
Hãy viết các phương trình hóa học biểu diễn sự biến đổi số oxi hóa của nguyến tố lưu huỳnh theo sơ đồ sau:
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy viết các phương trình hóa học biểu diễn sự biến đổi số oxi hóa của nguyến tố lưu huỳnh theo sơ đồ sau:


Đáp án:

S  +  H2  -t0-> H2S

2H2S   +  O2 --t0--> 2S + 2H2O

S  +  O2  -t0-> SO2

SO2 + Br2 + 2H2O  ---> 2HBr  + H2SO4

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…