Cho phản ứng hóa học: H2(k) + I2(k) ⇋ 2HI(k)
Công thức tính tốc độ của phản ứng trên là v = k [H2] [I2]. Tốc độ của phản ứng hoa học trên sẽ tăng bao nhiêu lần khi tăng áp suất chung của hệ lên 3 lần?
v = k[3H2][3I2] = 9.K.[H2].[I2]. Như vậy tốc độ phản ứng tăng 9 lần.
Hòa tan hết 1,69 gam oleum có công thức H2SO4.3SO3 vào nước dư. Trung hòa dung dịch thu được cần V ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là
nH2SO4.3SO3 = 1,69/338 = 0,005 mol
H2SO4.3SO3 + 3H2O → 4H2SO4
H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O
⇒ V = 0,04 lít = 40 ml
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 ankin có tỷ lệ mol 1 : 1 thì thu được 15,68 lít CO2 (đktc) và 9,0 gam H2O. Vậy công thức phân tử của 2 ankin là gì?
nankin = nCO2 – nH2O = 0,7 – 0,5 = 0,2 mol
Gọi 2 ankin là: CnH2n-2 (0,1 mol) và CmH2m-2 (0,1 mol)
nCO2 = 0,1n + 0,1m = 0,7
⇒ n = 2; m = 5 hoặc n = 3, m = 4
=> C3H4 và C4H6
Câu A. Phân tử X có 5 liên kết π.
Câu B. Có 2 đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất của X.
Câu C. Công thức phân tử chất X là C52H96O6.
Câu D. 1 mol X làm mất màu tối đa 2 mol Br2 trong dung dịch.
Hòa tan hết 3,0 gam hợp kim của đồng và bạc trong axit nitric loãng, đun nóng thu được 7,34 gam hỗn hợp muối nitrat. Xác định phần của mỗi kim loại trong hợp kim.
Gọi số mol Cu, Ag lần lượt là x và y ⇒ 64x + 108y = 3 (1)
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 2H2O
Theo pt số mol Cu(NO3)2 và số mol AgNO3 lần lượt cũng là x và y
⇒ 188x + 170y = 7,34 (2)
Từ (1), (2) ⇒ x = 0,03; y = 0,01
%mCu = [0,03.64]/3 . 100% =64%
=> %mAg = 36%
Hoà tan hết 25,2g kim loại R (hoá trị II) trong dung dịch axit HCl, sau phản ứng thu được 10,08 lit H2 (đktc). Xác định kim loại R.
nH2 = 0,45 mol
Kim loại R có hoá trị II ⇒ Muối kim loại R là RCl2
PTHH: R + 2HCl → RCl2 + H2
0,45 0,45 mol
MR = m/n = 25,2/0,45 = 56
Vậy kim loại R là Fe
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet