Viết phương trình điện li của các chất sau:
a. Các axit yếu H2S; H2CO3
b. Bazơ mạnh: LiOH
c. Các muối: K2CO3, NaClO, NaHS
d. Hiđroxit lưỡng tính: Sn(OH)2
a. Các axit yếu H2S; H2CO3:
H2S ⇆ H+ + HS-
HS- ⇆ H+ + S2-
H2CO3 ⇆ H+ + HCO3-
HCO3- ⇆ H+ + CO32-
b. Bazơ mạnh LiOH
LiOH → Li+ + OH-
c. Các muối K2CO3, NaClO, NaHS
K2CO3 → 2K+ + CO32-
NaClO → Na+ + ClO-
NaHS → Na+ + HS-
HS- ⇆ H+ + S2-
d. Hiđroxit lưỡng tính Sn(OH)2:
Sn(OH)2 ⇆ Sn2+ + 2OH-
Hoặc H2SnO2 ⇆ 2H+ + SnO22-
4. Đáp án D
Do CH3COOH là chất điện li yếu nên trong nước chỉ phân li một phần
CH3COOH ⇆ H+ + CH3COO-
Vì vậy [H+] < [CH3COOH ] ⇒ [H+] < 0,1M
Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol. Có thể dùng cách chuẩn độ axit - bazơ với chất chỉ thị là phenolphtalein để phân biệt các dung dịch đó được không ? Nếu được, hãy trình bày cách làm.
Cho 0,1 mol chất X có công thức là C2H12O4N2S tác dụng với dung dịch chứa 0,35 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Tìm m?
Vì X tác dụng với dung dịch NaOH đung nóng thu được khí làm xanh giấy quỳ ẩm nên X là muối amoni. Căn cứ vào công thức của X ta suy ra X là muối amoni của amin no với axit sunfuric. Công thức của X là (CH3NH3)2SO4.
(CH3NH3)2SO4+ 2NaOH --> 2CH3NH2 + Na2SO4 + 2H2O (1)
0,1-----------------0,2-----------------------0,1
Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn gồm NaOH dư (0,15 mol) và Na2SO4 (0,1 mol). Khối lượng chất rắn là :
m = 0,15.40 + 0,1.142 = 20,2 gam
Thể tích của 0,4 mol khí NH3 (đktc) là bao nhiêu?
Thể tích của 0,4 mol khí NH3 (đktc) là:
VNH3 = nNH3.22,4 = 0,4.22,4 = 8,96 lít
Ankan X có công thức phân tử C6H14. Clo hóa X, thu được 4 sản phẩm dẫn xuất monoclo. Tên gọi của X là gì?
Clo hóa 3–metylpentan được 4 sản phẩm thế monoclo.
(Ghi chú: vị trí mũi tên cho biết Cl có thể thế H gắn với C đó)
Cho các phản ứng sau, những phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử?
S + O2 --t0--> SO2 (1)
CaCO3 --t0--> CaO + CO2 (2)
2H2 + O2 --t0--> 2H2O (3)
NH3 + HCl → NH4Cl (4)
Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử. Những phản ứng oxi hóa – khử là:
S + O2 --t0--> SO2 (1)
2H2 + O2 --t0--> 2H2O (3)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet