Câu A. C4H9Cl Đáp án đúng
Câu B. C2H5Cl
Câu C. C3H7Cl
Câu D. C5H11Cl
n↓ = nAgCl = 0,15 mol => nY = 0,15 mol => M(Y) = 92,5 => A
Chất A có CTPT là C11H20O4. A tác dụng với NaOH tạo ra muối của axit hữu cơ B mạch thẳng và 2 ancol là etanol và propanol-2. Hãy viết CTCT của A.
A: C11H20O4 + NaOH muối + C2H5OH + CH3-CHOH-CH3
⇒ A là este tạo nên từ axit no 2 chức và 2 ancol trên
⇒ CTCT của A là: C2H5OOC-CH2-CH2-CH2-CH2-COO-CH-(CH3)2
Cho 18 gam hỗn hợp bột Al, Al2O3 và một kim loại R hoá trị II không đổi.
- Nếu cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư) thấy thoát ra 8,96 lít H2 (đktc).
- Nếu cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH 2M thấy thoát ra 6,72 lít H2 (đktc) và lượng NaOH tối đa cho phản ứng là 200 ml, ngoài ra còn một phần chất rắn không tan.
Xác định kim loại R và phần trăm khối lượng Al203 trong hỗn hợp.
Gọi a, b, c lần lượt là số mol của Al, Al2O3 và R.
Do thể tích 2 khí thoát ra khi tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng và NaOH khác nhau nên R đứng trước H2 (trong dãy điện hoá) nhưng không tác dụng với NaOH.
Khi tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng
⟹ 1,5a + c = 0,4 (1)
Khi tác dụng với dung dịch NaOH :
2Al + 2NaOH + 2H20 → 2NaAl02 + 3H2
Al203 + 2NaOH → 2NaAl02 + H20
nH2 = 1,5a = 0,3 (2)
nNaOH =a + 2b = 0,4
Từ (1) và (2) → a = 0,2 mol ; b = 0,1 mol và c = 0,1 mol.
Vậy mhh = 27.0,2 + 102.0,1 + R.0,1 = 18 ⟹ R = 24 (Mg).
⟹ % Al2O3= 56,7%
Câu A. 6
Câu B. 10
Câu C. 14
Câu D. 9
X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z đều có hai liên kết pi trong phân tử và có đồng phân hình học). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với oxi vừa đủ, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam so với trước phản ứng. Mặt khác, đun nóng 21,62 gam E với 300 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng. Tính khối lượng của muối có khối lượng phân tử lớn hơn trong hỗn hợp F?
- Đặt nCO2 = X; nH2O = y → n↓ = X → mdd giam = m↓ - (mCO2 + mH2O)
→ 100x – (44x + 18y) = 34,5 (1)
- nCOO = nNaOH = 0,3 mol, mE = mC + mH + mO
→ 21,62 = 12x + 2y + 0,3.2.16 = 21,62 (2)
Từ (1), (2) ta có có: x = 0,87 mol; y = 0,79 mol
- X, Y, Z đều đơn chức → nE = nCOO = 0,3 mol → C = 0,87/0,3 = 2,9 → X là HCOOCH3
2 ancol là CH3OH và C2H5OH. Lại có Y và Z có 2π → liên kết π trong gốc axit
→ Y và Z tạo bởi cùng 1 gốc axit
nY,Z = nCO2 - nH2O = 0,08 mol → nX = nNaOH - 0,08 = 0,22 mol
=> C(Y,Z tb) = (x - nC(X)) : 0,08 = (0,87 - 2.0,22) : 0,08 = 5,375
Mà Y và Z có đồng phân hình học → chứa CH3CH=CHCOOCH3
→ 2 muối là: 0,08 mol CH3CH=CHCOONa và 0,22 mol HCOONa
Muối có PTK lớn hơn là CH3CH=CHCOONa
→ mmuối có PTK lớn = 0,08. 108 = 8,64g.
Glucozo không có tính chất nào dưới đây?
Câu A. Tính chất của poliol
Câu B. Lên men tạo anlcol etylic
Câu C. Tính chất của nhóm andehit
Câu D. Tham gia phản ứng thủy phân
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet