Câu A. CH3COOC2H5. Đáp án đúng
Câu B. HCOOCH(CH3)2.
Câu C. C2H5COOCH3.
Câu D. HCOOCH2CH2CH3.
X là este no, đơn chức có tỉ khối đối với CH4 là 5,5 nên MX = 88. Gọi công thức của este X là RCOOR1 . Ta có: R +44 + R1 = 88 → R +R1 = 44 Nếu đem đun 2,2 gam este X với dung dịch NaOH dư thu được 2,05g muối. nMuối = nX = 2,2/88 = 0,025 mol; => Mmuối = 2,05/ 0,025 = 82. => R + 44 + 23 =82 => R = 15 & R1 = 29. Vậy công thức cấu tạo thu gọn của X: CH3COOC2H5
Các quá trình oxi hoá và khử xảy ra ở các điện cực có giống nhau không nếu điện phân dung dịch NiSO4 với
a) Các điện cực trơ (Pt)
b) Các điện cực tan (Ni)
Khi điện phân dung dịch NiSO4 với :
Điện cực trơ :
Ở catot xảy ra sự khử các ion Ni2+ thành Ni kim loại.
Ở anot xảy ra sự oxi hoá các phân tử H2O sinh ra khí O2.
Điện cực tan :
Ở catot xảy ra sự khử các ion Ni2+ thành Ni kim loại.
Ở anot xảy ra sự oxi hoá điện cực Ni thành các ion Ni2+ .
Khi cho 0,6g một kim lại nhóm IIA tác dụng với nước tạo ra 0,336 lít khí hiđro (ở điều kiện tiêu chuẩn). Xác định kim loại đó.
Gọi kí hiệu, nguyên tử khối của kim loại là M, kim loại M có 2 electron lớp ngoài cùng nên có hóa trị II.
M + 2H2O → M(OH)2 + H2.
nH2 = 0,336 : 22,4 = 0,015 mol.
nM = 0,015.
M = m/n = 0,6/0,015 = 40
Suy ra nguyên tử khối là 40u.
Vậy nguyên tố kim loại là Ca.
Câu A. Cho giấm ăn vào
Câu B. Cho S vào
Câu C. Cho NaOH vào
Câu D. Gia nhiệt
Câu A. 108g
Câu B. 162g
Câu C. 216g
Câu D. 154g
Để điều chế xà phòng, người ta đun nóng chất béo với dung dịch kiềm trong thùng lớn. Muốn tách xà phòng ra khỏi hỗn hợp nước và glixerol, người ta cho thêm vào dung dịch :
Câu A. NaCl
Câu B. CaCl2
Câu C. MgCl2
Câu D. MgSO4
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB