Có thể điều chế MgCl2 bằng: - Phản ứng hóa hợp. - Phản ứng thế. - Phản ứng trao đổi.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Có thể điều chế MgCl2 bằng:

- Phản ứng hóa hợp.

- Phản ứng thế.

- Phản ứng trao đổi.


Đáp án:

Điều chế MgCl2 bằng:

- Phản ứng hóa hợp: Mg + Cl2 → MgCl2

- Phản ứng thế: Mg + CuCl2 → MgCl2 + Cu

- Phản ứng trao đổi: Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Phản ứng tạo kết tủa
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Có bảy ống nghiệm đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3, K2Cr2O7 và (COONa)2. Cho Ba(OH)2 đến dư vào bảy ổng nghiệm trên. Sau khi các phản ứng kết thúc số ống nghiệm thu được kết tủa là:

Đáp án:
  • Câu A. 4

  • Câu B. 5

  • Câu C. 6

  • Câu D. 7

Xem đáp án và giải thích
Bằng phản ứng hóa học, hãy phân biệt các chất trong các nhóm sau: a) Etan; etilen và axetilen b) Butađien và but -1-in c) But -1-in But -2-in
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Bằng phản ứng hóa học, hãy phân biệt các chất trong các nhóm sau:

a) Etan; etilen và axetilen

b) Butađien và but -1-in

c) But -1-in But -2-in


Đáp án:

a) Phân biệt: CH3-CH3; CH2=CH2; CH≡CH

    + Dùng dung dịch AgNO3/NH3 nhận biết được C2H2 vì tạo ra kết tủa vàng nhạt.

CH≡CH + 2[Ag(NO3)2]OH → AgC≡CAg↓ + 4NH3 + 2H2O

    + Dùng dung dịch Br2 nhận biết được C2H4 vì nó làm mất màu dung dịch Br2:

CH2=CH2 + Br2→CH2 Br-CH2 Br

Mẫu còn lại là C2H6.

Tương tự: b) và c) Dùng dung dịch AgNO3/NH3 nhận biết được but-1-in.

Lưu ý: Dùng AgNO3/NH3 có thể nhận biết được các ankin có liên kết 3 đầu mạch.

Xem đáp án và giải thích
Cho các chất sau: metan,etilen, but-2-in và axetilen. Kết luận nào sau đây là đúng?
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho các chất sau: metan,etilen, but-2-in và axetilen. Kết luận nào sau đây là đúng?


Đáp án:
  • Câu A. Cả 4 chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom

  • Câu B. Có 2 chất tạo kết tủa với dung dịch bạc nitrat trong amoniac

  • Câu C. Có ba chất có khả năng làm mất màu dung dịch Brom

  • Câu D. Không có chất nào làm nhạt màu dung dịch kali pemangalat

Xem đáp án và giải thích
Câu hỏi lý thuyết về bậc của amin và ancol
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?


Đáp án:
  • Câu A. (CH3)3COH và (CH3)2NH.

  • Câu B. (CH3)2CHCH2OH và CH3NHCH(CH3)2.

  • Câu C. CH3CH(NH2)CH3 và CH3CH2OH.

  • Câu D. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2.

Xem đáp án và giải thích
Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các dung dịch của các chất trong từng dãy sau: a. C2H5NH2, C6H5NH2, CH2O[CHOH]4CHO, CH2OH-CHOH-CH2OH b. CH3NH2, C6H5OH, CH3COOH, CH3CHO
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các dung dịch của các chất trong từng dãy sau:

a. C2H5NH2, C6H5NH2, CH2O[CHOH]4CHO, CH2OH-CHOH-CH2OH

b. CH3NH2, C6H5OH, CH3COOH, CH3CHO


Đáp án:

a. C2H5NH2, C6H5NH2, CH2O[CHOH]4CHO, C2OH-CHOH-CH2OH

Thuốc thử Etylamin Anilin Glucozo Glixerol
Quỳ tím Màu xanh - - -
AgNO3/NH3   - ↓ Ag -
Dd Br2   ↓ trắng  

b. CH3NH2, C6H5OH, CH3COOH, CH3CHO

Thuốc thử Metylamin Phenol Axit axetic Andehit axetic
Quỳ tím Màu xanh - Màu đỏ -
Dd Br2 - ↓ trắng   Mất màu nâu đỏ

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Xoilac Tv
Loading…