Có các hợp chất: PH3, P2O3 trong đó P có hoá trị mấy?
- Xét hợp chất PH3:
H có hóa trị I, gọi hóa trị của P là a.
Theo quy tắc hóa trị có: 1.a = 3.I ⇒ a = III.
- Xét hợp chất P2O3:
O có hóa trị II, gọi hóa trị của P là b.
Theo quy tắc hóa trị có: 2.b = 3.II ⇒ b = III.
Vậy trong các hợp chất PH3 và P2O3 thì P có hóa trị III.
Hấp thụ hoàn toàn 4,48l khí CO2 ở (đktc) vào 500ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Tìm m?
nCO2 = 0,2 mol; nOH- = nNaOH + 2nBa(OH)2 = 0,25 mol
1 < nOH-: nCO2 < 2 ⇒ Tạo hỗn hợp muối CO32- và HCO3-
CO2 + OH- → HCO3- (1)
x x x
CO2 + 2OH- → CO32- (2)
y 2y y
nCO2 = x + y = 0,2
nOH- = x + 2y = 0,25
⇒ x = 0,15; y = 0,05
Ba2+ + CO32- → BaCO3
0,1 0,05
⇒ nBa2+ = nCO32- = 0,05 ⇒ m = 0,05 .197 = 9,85g
Cho hỗn hợp gồm 2 gam Fe và 3 gam Cu vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra 0,448 lít khí NO(đktc). Tính khối lượng muối thu được trong dung dịch , biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Phản ứng:
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (1)
Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 (2)
Từ (1) => nFe = nFe(NO3)3 = nNO = 0,448/22,4 = 0,02(mol)
Từ (2) => nFe = 1/2 nFe(NO3)2 = 0,01(mol)
nFe(NO3)2 = 3/2 nFe(NO3)3 = 0,03(mol)
nFe dư = 0,0375 - 0,02 - 0,01 = 0,0075(mol)
Fe dư nên Cu chưa phản ứng.
=> mFe(NO3)3 = 180. 0,03 = 5,4(gam)
Hãy cho biết tính chất hóa học quan trọng nhất của nước Gia - ven, clorua vôi và ứng dụng của chúng. Vì sao clorua vôi được sử dụng nhiều hơn nước Gia - ven?
- Tính chất hóa học quan trọng nhất của nước Gia-ven, clorua vôi là tính oxi hóa mạnh.
- Ứng dụng chủ yếu của nước Gia-ven, clorua vôi là: tẩy trắng vải sợi, giấy, sát trùng, tẩy uế,...
- Clorua vôi được sử dụng nhiều hơn nước Gia-ven là do clorua vôi có hàm lượng hipoclorit cao hơn, dễ bảo quản và dễ chuyên chở hơn.
Dung dịch chất nào sau đây có pH < 7,0?
Câu A. KI
Câu B. KNO3
Câu C. FeBr2
Câu D. NaNO2
Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, có cùng công thức phân từ và đều chứa vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 (đktc), thu được 14,08 gam CO2 và 2,88 gam H2O. Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH (dư) thì có tối đa 2,80 gam NaOH phản ứng, thu được dung dịch T chứa 6,62 gam hỗn hợp ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là?
nCO2 = 0,32 mol; nH2O = 0,16 mol; nO2= 0,36 mol;
Bảo toàn O: 2nE + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O ⇒ nE = 0,04 mol ( CxHyO2)
0,04x = 0,32 ⇒ x = 8; 0,04y = 2. 0,16 ⇒ y = 8
CTPT: C8H8O2.
HCOOCH2C6H5; HCOOC6H4CH3; CH3COOC6H5; C6H5COOCH3
nX < nNaOH = 0,07 mol < 2nX
⇒ có 1 este của phenol: 0,07 – 0,04 = 0,03 mol
⇒ nH2O = 0,03 mol; nancol = 0,01 mol
Bảo toàn khối lượng: mancol = 0,04.136 + 2,8 – 6,62 – 0,03.18 = 1,08 gam
⇒ Mancol = 108 (C6H5CH2OH)
=> 2 este: HCOOCH2C6H5: 0,01 mol & CH3COOC6H5: 0,03 mol
=> HCOONa: 0,01 mol & CH3COONa: 0,03 mol
=> m = 3,14g
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet