Câu A. 4
Câu B. 3
Câu C. 2 Đáp án đúng
Câu D. 1
Chọn C. - Phương pháp nhiệt luyện được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp để điều chế những kim loại có độ hoạt động hóa học trung bình như Zn, Cr, Fe, Sn, Pb…Cơ sở của phương pháp này là khử những ion kim loại trong các hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các kim loại mạnh như C, CO, H2 hoặc Al, kim loại kiềm, kiềm thổ. Vậy có 2 phản ứng thỏa mãn là (1), (4).
Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin: Metyl amin, etyl amin, propyl amin tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 31,68 g muối khan. Giá trị của V là:
Câu A. 240ml
Câu B. 320 ml
Câu C. 120ml
Câu D. 160ml
Cho các hạt nhân nguyên tử sau đây, cùng với số khối và điện tích hạt nhân :
A(11 ; 5) ; B(23 ; 11); C(20 ; 10);
D(21 ; 10); E(10 ; 5) ; G(22 ; 10)
+ Ở đây có bao nhiêu nguyên tố hoá học ?
+ Mỗi nguyên tố có bao nhiêu đồng vị ?
+ Mỗi đồng vị có bao nhiêu electron ? Bao nhiêu nơtron ?
+ Ở đây có 3 nguyên tố hoá học ở các ô số 5, 10, 11.
Nguyên tố ở ô số 10 là neon (Z = 10). Neon có 3 đồng vị là :
Tất cả 3 đồng vị của nguyên tố neon đều có cùng số electron là 10 (bằng số proton) nhưng số nơtron lần lượt là 10, 11, 12.
+
Đó là 2 đồng vị của nguyên tố bo (Z = 5)
Cả 2 đồng vị của nguyên tố bo đều có 5 electron nhưng số nơtron lần lượt là 5 và 6.
+
Đó là đồng vị của nguyên tố natri (Z = 11). Đồng vị này có 11 electron và 12 nơtron.
Phản ứng giữa các chất nào sau đây không tạo ra hai muối?
Câu A. NO2 và dung dịch NaOH dư.
Câu B. Ba(HCO3)2 và dung dịch KOH dư.
Câu C. Fe3O4 và dung dịch HNO3 dư.
Câu D. Fe3O4 và dung dịch HCl dư.
Cân bằng hóa học là gì? Tại sao nói cân bằng hóa học là cân bằng động?
- Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
- Cân bằng hóa học là cân bằng động vì: Ở trạng thái cân bằng không phải là phản ứng dừng lại, mà phản ứng thuận nghịch và phản ứng nghịch vẫn xảy ra, nhưng tốc độ bằng nhau (Vthuận = Vnghịch). Điều này có nghĩa là trong một đơn vị thời gian số mol chất phản ứng giảm đi bao nhiêu theo phản ứng thuận lại được tạo ra bấy nhiêu theo phản ứng nghịch. Do đó cân bằng hóa học là cân bằng động.
Cho 0,12 mol alanin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch X. Thêm vào dung dịch X 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Biết khi cô cạn không xảy ra phản ứng hoá học. Tìm m?
nHCl = nAla = 0,12 mol; nNaOH (dư) = 0,3 - 0,12.2 = 0,06(mol)
mrắn = mAla-Na + mNaCl + nNaOH dư = 0,12.111 + 0,12.58,5 + 0,06.40 = 22,74(g)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbetokvip