Dựa vào vị trí của nguyên tố Mg (Z = 12) trong bảng tuần hoàn:
a) Hãy nêu tính chất hóa học cơ bản của nó:
- Là kim loại hay phi kim.
- Hóa trị cao nhất đối với oxi.
- Viết công thức của oxit cao nhất và hidroxit tương ứng và tính chất của nó.
b) So sánh tính chất hóa học của nguyên tố Mg (Z = 12) với Na (Z = 11) và Al (Z = 13).
a) Cấu hình electron của nguyên tử Mg: 1s22s22p63s2.
Mg có 2e ở lớp ngoài cùng nên thể hiện tính kim loại, hóa trị cao nhất với oxi là II, chất MgO là oxit bazơ và Mg(OH)2 là bazơ.
b) Na: 1s22s22p63s1.
Mg: 1s22s22p63s2.
Al: 1s22s22p63s23p1.
- Có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng nên đều là kim loại.
- Tính kim loại giảm dần theo chiều Na, Mg, Al.
- Tính bazơ giảm dần theo chiều NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3.
Hãy phân biệt các khái niệm polien, đien, ankađien.
Polien : là những hidrocacbon mạch hở có nhiều liên kết đôi C = C.
Đien: là những hidrocacbon mạch hở có 2 liên kết đôi.
Ankađien là hidrocacbon mạch hở có 2 liên kết đôi. Công thức dạng chung: CnH2n-2.
a) Viết công thức cấu trúc các hidrocacbon sinh ra khi đehidro hóa butan với xúc tác ở nhiệt độ 500oC.
b) Nêu ý nghĩa của phản ứng trên.
a) CH3-CH2-CH2-CH3→CH3-CH2-CH=CH2+H2
CH3-CH2-CH2-CH3 ----------500oC-----→CH3-CH=CH=CH3+H2
b) Ý nghĩa : phản ứng trên dùng để điều chế anken.
Có 3 ống nghiệm đều chứa dung dịch KMnO4 loãng. Cho vài giọt hexan vào ống nghiệm thứ nhất, vài giọt hex-1-en vào ống nghiệm thứ hai. Lắc đều cả 3 ống nghiệm, để yên thì thu được kết quả như ở hình 6.5.(SGK)
a) Ống nghiệm thứ nhất và thứ hai đã chuyển thành ống nghiệm nào ở hình 6.5?
b) Giải thích kết quả thí nghiệm và viết phương trình hóa học của phản ứng.
a) Ống nghiệm thứ nhất chuyển thành ống nghiệm b vì hexan không tác dụng với KMnO4, không tan trong KMnO4 nên chúng tách thành hai lớp. Ống nghiệm thứ hai chuyển thành ống nghiệm c vì hex-1-en tác dụng với KMnO4, làm mất màu dung dịch KMnO4, tạo ra sản phẩm không tan, tách thành hai lớp.
b) 3CH3-(CH2)3-CH=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O→3CH3-(CH2)3-CHOH-CH2(OH) + 2KOH + 2MnO2.
Một hỗn hợp khí X gồm 0,25 mol khí SO2 và 0,15 mol khí CO2
a) Tính thể tích của hỗn hợp khí X (đktc).
b) Tính khối lượng của hỗn hợp khí X.
a) Thể tích của hỗn hợp khí X (đktc) là:
VX = nX.22,4 = (0,25 + 0,15).22,4 = 8,96 lít
b) MCO2 = 32+2.16 = 64 g/mol
Khối lượng của 0,25 mol khí SO2 là: mCO2 = nCO2.MCO2 = 0,25.64 = 16g.
MCO2 = 12+2.16 = 44 g/mol
Khối lượng của 0,15 mol khí CO2 là: mCO2 = nCO2.MCO2 = 0,15.44 = 6,6g.
Khối lượng của hỗn hợp khí X là: mX = mCO2 + mCO2 = 16 +6,6 = 22,6g.
Câu A. 5
Câu B. 2
Câu C. 4
Câu D. 3
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet