Hãy giải thích các hiện tượng sau: a) Khi bị dây axit nitric vào da thì chỗ da đó bị vàng b) Khi ăn phải thức ăn có lẫn muối kim loại nặng (như thủy ngân, chì,...) thì bị ngộ độc. c) Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “riêu cua” nổi lên
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy giải thích các hiện tượng sau:

a) Khi bị dây axit nitric vào da thì chỗ da đó bị vàng

b) Khi ăn phải thức ăn có lẫn muối kim loại nặng (như thủy ngân, chì,...) thì bị ngộ độc.

c) Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “riêu cua” nổi lên


Đáp án:

a) Khi bị dây HNO3 vào da, chỗ da đó có màu vàng là do phản ứng của protein chứa gốc hidrocacbon thơm với axit tạo ra sản phẩm thế màu vàng.

b) Khi ăn phải thức ăn có lẫn muối kim loại nặng (muối chì, thủy ngân...) sẽ bị ngộ độc do các protein trong cơ thể bị động tụ, mất đi hoạt tính sinh học

c) Khi nấu canh cua xảy ra hiện tượng đông tụ protein tạo thành các mảng “riêu cua” là do tính chất không bền nhiệt của protein

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Ở Việt Nam có những loại quặng sắt nào ? Viết công thức hoá học và cho biết địa điểm của những loại quặng đó.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Ở Việt Nam có những loại quặng sắt nào ? Viết công thức hoá học và cho biết địa điểm của những loại quặng đó.


Đáp án:

Ở Việt Nam có loại quặng hematit (Fe2O3) ở Trại Cau, tỉnh Thái Nguyên.. Vì vậy, nước ta đã xây dựng khu công nghiệp gang - thép ở Thái Nguyên...

Xem đáp án và giải thích
Nhúng một lá kẽm trong dung dịch coban (II) clorua, nhận thấy có kim loại coban phủ kín ngoài lá kẽm. Nếu thay lá kẽm bằng lá đồng thì không có hiện tượng gì xảy ra. a) Kim loại nào có tính khử mạnh nhất trong 3 kim loại trên? b) Cation nào có tính oxi hoá mạnh nhất? c) Sắp xếp những cation kim loại trên theo chiều tính oxi hoá tăng dần.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Nhúng một lá kẽm trong dung dịch coban (II) clorua, nhận thấy có kim loại coban phủ kín ngoài lá kẽm. Nếu thay lá kẽm bằng lá đồng thì không có hiện tượng gì xảy ra.

a) Kim loại nào có tính khử mạnh nhất trong 3 kim loại trên?

b) Cation nào có tính oxi hoá mạnh nhất?

c) Sắp xếp những cation kim loại trên theo chiều tính oxi hoá tăng dần.





Đáp án:

a) Kẽm (Zn);

b) Ion đồng (Cu2+);

c) Tính oxi hoá: 




Xem đáp án và giải thích
Từ khí NH3 người ta điều chế được axit HNO3 qua ba giai đoạn. a) Hãy viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong từng giai đoạn. b) Tính khối lượng dung dịch HNO3  60% điều chế được từ 112000 lít khí NH3 (đktc). Giả thiết rằng hiệu suất của cả quá trình là 80%.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Từ khí NH3 người ta điều chế được axit  qua ba giai đoạn.

a) Hãy viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong từng giai đoạn.

b) Tính khối lượng dung dịch   điều chế được từ 112000 lít khí NH3 (đktc). Giả thiết rằng hiệu suất của cả quá trình là 80%.





Đáp án:

a)

Giai đoạn 1 :  

Giai đoạn 2 :       

Giai đoạn 3 :      

b)

Từ các phản ứng (1);(2);(3) rút ra sơ đồ hợp thức :

 

 Hiệu suất 80% nên khối lượng  tạo thành là : 4000.63 = 252 000(g)

Khối lượng dung dịch 80% thu được là 420 000(g).




Xem đáp án và giải thích
Hãy ghi chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào dâu [] ở mỗi câu sau: a) Anken là hidrocacbon mà phân tử có chứa một liên kết đối C = C []. b) Anken là hidrocacnon có công thức phân tử CnH2n [] c) Anken là hidrocacbon không no có công thức phân tử CnH2n []. d) Anken là hidrocacbon mạch hở mà phân tử có chứa môt liên kết đối C=C []
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy ghi chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào dâu [] ở mỗi câu sau:

a) Anken là hidrocacbon mà phân tử có chứa một liên kết đối C = C [].

b) Anken là hidrocacnon có công thức phân tử CnH2n []

c) Anken là hidrocacbon không no có công thức phân tử CnH2n [].

d) Anken là hidrocacbon mạch hở mà phân tử có chứa môt liên kết đối C=C []


Đáp án:

a) S

b) S

c) Đ

d) Đ

Xem đáp án và giải thích
Khi đốt 1 lít khí X cần 6 lít O2 thu dược 4 lít CO2 và 5 lít hơi H2O (có thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Khi đốt 1 lít khí X cần 6 lít O2 thu dược 4 lít CO2 và 5 lít hơi H2O (có thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X là gì?


Đáp án:

Gọi công thức phân tử là: CxHyOz

Cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất tỉ lệ thể tích bằng với tỉ lệ số mol

Bảo toàn nguyên tố O: nO (O2) + nO(X)= 2nCO2 + nH2O

⇒ 2.6 + nO(X) = 2. 4 + 5

⇒ nO(X) = 1 mol = nX ⇒ Trong X có 1 nguyên tử oxi

CxHyOz (1) → xCO2 (4) + y/2 H2O (5 mol)

⇒ x = 4 ; y = 10 ⇒ CTPT: C4H10O

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Xoilac Tv

Làm Bằng Cấp Giấy Tờ Giả https://baoxinviec.shop/

xoso66
Loading…