Hãy so sánh xem nguyên tử magie nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần so với nguyên tử cacbon?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy so sánh xem nguyên tử magie nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần so với nguyên tử cacbon?


Đáp án:

Nguyên tử khối của Mg là 24 đvC; nguyên tử khối của cacbon là 12 đvC.

⇒Nguyên tử magie nặng hơn 24/12 = 2  lần nguyên tử cacbon.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Từ muối CuSO4, nước cất và những dụng cụ cần thiết, hãy tính toán và nêu cách pha chế 150 gam dung dịch CuSO4 có nồng độ 7%?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Từ muối CuSO4, nước cất và những dụng cụ cần thiết, hãy tính toán và nêu cách pha chế 150 gam dung dịch CuSO4 có nồng độ 7%?


Đáp án:

Khối lượng chất tan là: mCuSO4 = (150.7)/100 = 10,5 gam

Khối lượng dung môi nước là: mnước = mdd - mct = 150-10,5 = 139,5 gam

Pha chế: Cân lấy 10,5 gam CuSO4 khan cho vào cốc có dung tích 200ml. Đong 139,5 ml nước cất, đổ dần dần vào cốc và khuấy nhẹ. Ta được 150 gam dung dịch CuSO4 7%

Xem đáp án và giải thích
Phản ứng thủy phân
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Chất không có phản ứng thủy phân là

Đáp án:
  • Câu A. Glucozơ

  • Câu B. Xenlulozơ

  • Câu C. Tinh bột

  • Câu D. Saccarozơ

Xem đáp án và giải thích
Ngâm một đinh sắt nặng 4 gam trong dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy đinh sắt ra, sấy khô, cân nặng 4,2857 gam. Tính khối lượng sắt tham gia phản ứng?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Ngâm một đinh sắt nặng 4 gam trong dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy đinh sắt ra, sấy khô, cân nặng 4,2857 gam. Tính khối lượng sắt tham gia phản ứng?


Đáp án:

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

56 gam Fe phản ứng tạo 64 gam Cu => khối lượng tăng: 64 – 56 = 8 (gam).

x gam Fe khối lượng tăng: 4,2857 – 4 = 0,2857(gam).

=>8x = 56 . 0,2857

=>x = 1,9999.

Xem đáp án và giải thích
Vì sao ăn đường glucozơ lại cảm thấy đầu lưỡi mát lạnh ?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Vì sao ăn đường glucozơ lại cảm thấy đầu lưỡi mát lạnh ?


Đáp án:

 Vì glucozơ tạo một dung dịch đường trên lưỡi, sự phân bố các phân tử đường trong quá trình hòa tan là quá trình thu nhiệt, do đó ta cảm thấy đầu lưỡi mát lạnh.

Xem đáp án và giải thích
Viết phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) xảy ra trong dung dịch các cặp chất sau: a. Na2CO3 + Ca(NO3)2 b. FeSO4 + NaOH (loãng) c. NaHCO3 + HCl d. NaHCO3+ NaOH e. K2CO3 + NaCl g. Pb(OH)2(r) + HNO3 h. Pb(OH)2(r) + NaOH i. CuSO4 + Na2S
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Viết phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) xảy ra trong dung dịch các cặp chất sau:

a. Na2CO3 + Ca(NO3)2

b. FeSO4 + NaOH (loãng)

c. NaHCO3 + HCl

d. NaHCO3+ NaOH

e. K2CO3 + NaCl

g. Pb(OH)2(r) + HNO3

h. Pb(OH)2(r) + NaOH

i. CuSO4 + Na2S


Đáp án:

a. Na2CO3 + Ca(NO3)2 → 2NaNO3 + CaCO3

Ca2+ + CO32- → CaCO3

b. FeSO4 + 2NaOH (loãng) → Fe(OH)2↓ + Na2SO4

Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2

c. NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2

H+ + HCO3- → H2O + CO2

d. NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O

HCO3- + OH- → CO32- + H2O

e. K2CO3 + NaCl Không có phản ứng

g. Pb(OH)2 (r) + 2HNO3 → Pb(NO3)2 + 2H2O

Pb(OH)2 (r) + 2H+ Pb2+ + 2H2O

h. Pb(OH)2 (r) + 2NaOH → Na2PbO2 + 2H2O

Pb(OH)2 (r) + 2OH- → PbO22- + 2H2O

i. CuSO4 + Na2S → CuS + Na2SO4

Cu2+ + S2- → CuS

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…