Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong những chất rắn sau :
Cu(OH)2, Ba(OH)2, Na2CO3. Hãy chọn một thuốc thử để có thể nhận biết được cả ba chất trên. Viết các phương trình hoá học.
Chọn thuốc thử là dung dịch H2SO4.
- Chất rắn tan trong dung dịch H2SO4 : nếu thành dung dịch màu xanh lam, chất đó là Cu(OH)2 ; nếu tạo ra kết tủa màu trắng, chất đem thử là Ba(OH)2 ; nếu sinh chất khí, chất đem thử là Na2CO3.
Phương trình hóa học:
Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O
Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + 2H2O
Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2
Trình bày nguyên tắc phép đo pemanganat xác định nồng độ của:
a. Dung dịch FeSO4
b. Dung dịch H2O2.
Nguyên tắc: Dùng dung dịch chuẩn KMnO4 (có màu tím hồng) để chuẩn độ các chất khử FeSO4 và H2O2 trong môi trường axit H2SO4 loãng. Phương pháp này không cần chất chỉ thị vì ion Mn2+ không có màu nên khi dư 1 giọt dung dịch chuẩn KMnO4 thì dung dịch đang từ không màu chuyển sang màu hồng rât rõ giúp ta kết thúc chuẩn độ.
MnO4- + 5Fe2+ + 8H+ → Mn2+ + 5Fe3+ + 4H2O
2MnO4- + 5H2O2 + 6H+ → 2Mn2+ + 5O2 + 8H2O
Nguyên tử của hai nguyên tố có Z = 25 và Z = 35.
a) Xác định số thứ tự chu kì và nhóm của các nguyên tố trên trong bảng tuần hoàn.
b) Nêu tính chất hóa học Cơ bản của hai nguyên tố đó.
Nguyên tử có Z = 25:
Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố A(Z = 25): ls2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2.
Vị trí: A có STT = 25, thuộc chu kì 4, nhóm VIIB.
Tính chất: Là kim loại chuyển tiếp. Hóa trị cao nhất với oxi là 7. Công thức oxit cao nhất là A2O7.
Nguyên tử có Z = 35:
Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố B(Z = 35): ls2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p5
Vị trí: B có STT = 35, thuộc chu kì 4, nhóm VIIA.
Tính chất: Là phi kim mạnh. Hóa trị với hiđro là 1 Công thức hợp chất với hiđro là HB. Hóa trị cao nhất của B với oxi là 7. Công thức oxit cao nhất là B2O7 là oxit axit.
Câu A. Ca(OH)2 , Ca
Câu B. CaCl2 , Ca(OH)2
Câu C. Ca(OH)2, CaCl2
Câu D. Ca , CaCl2
Hỗn hợp X chứa K2O, NH4CI, NaHC03 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào nước dư, đun nóng thu được dung dịch Y. Xác định các ion có trong dung dịch Y.
Giả sử ban đầu mỗi chất đều là a mol.
Khi cho vào nước thì chỉ có K2O tác dụng với nước
K2O + H2O → 2KOH
a → 2a (mol)
KOH + NH4Cl → KC1 + NH3 + H2O
a a (mol)
2KOH + 2NaHCO3 → K2CO3 + Na2CO3 + 2H2O
a a 0,5a 0,5a (mol)
CO3 2- + Ba 2+ → BaCO3
(0,5a + 0,5a) a
Vậy cuối cùng chỉ còn K+, Na+ và Cl-
Kim loại điều chế được bằng phương pháp thủy luyện, nhiệt luyện và điện phân :
Câu A. Mg
Câu B. Na
Câu C. Al
Câu D. Cu
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet