Có 250 ml dung dịch HCl 0,4M. Hỏi phải thêm bao nhiêu nước vào dung dịch này để được dung dịch có pH = 1 ? Biết rằng sự biến đổi thể tích khi pha trộn là không đáng kể.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Có 250 ml dung dịch HCl 0,4M. Hỏi phải thêm bao nhiêu nước vào dung dịch này để được dung dịch có pH = 1 ? Biết rằng sự biến đổi thể tích khi pha trộn là không đáng kể.


Đáp án:

Để có pH = 1 thì nồng độ HCl phải bằng 1.10-1 mol/l. Vậy phải pha loãng 4 lần dung dịch HCl 0,4M, nghĩa là pha thêm 750 ml nước.


Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Câu hỏi lý thuyết về tính chất vật lý của polime
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

X là chất rất cứng, không giòn và trong suốt. X là :


Đáp án:
  • Câu A. thuỷ tinh quang học.

  • Câu B. thuỷ tinh Pirec.

  • Câu C. thuỷ tinh hữu cơ.

  • Câu D. thuỷ tinh pha lê.

Xem đáp án và giải thích
Hợp chất của nguyên tố X với O là X2O3 và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH2. Công thức hoá học hợp chất của X với Y là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hợp chất của nguyên tố X với O là X2O3 và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH2. Công thức hoá học hợp chất của X với Y là gì?


Đáp án:

- Xác định hóa trị của X:

Đặt hóa trị của X là a. Ta có:

2.a = 3.II ⇒ a = III.

- Xác định hóa trị của Y:

Đặt hóa trị của Y là b. Ta có:

1.b = 2.I ⇒ b = II.

- Đặt công thức hóa học hợp chất của X và Y là XmYn.

Theo quy tắc hóa trị có:

III.m = II.n

Chuyển thành tỉ lệ: m/n = II/III = 2/3

Lấy m = 2 thì n = 3. Công thức hóa học của hợp chất là: X2Y3.

Xem đáp án và giải thích
Trong các hợp chất sau đây, chất nào chứa ion đa nguyên tử, kể tên các ion đa nguyên tử đó:
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trong các hợp chất sau đây, chất nào chứa ion đa nguyên tử, kể tên các ion đa nguyên tử đó:

a) H3PO4.

b) NH4NO3.

c) KCl.

d) K2SO4.

e) NH4Cl.

f) Ca(OH)2.


Đáp án:

H3PO4 NH4NO3 K2SO4 NH4Cl Ca(OH)2
Ion đa nguyên tử Ion PO43- NH4+ và NO3- SO42- NH4+ OH-
Tên gọi Anion photphat Cation amoni NH4+ và Anion nitrat NO3- Anion sunphat Cation amoni Anion hidroxit

Xem đáp án và giải thích
Những câu trong bài tập này coi là tiếp theo của bài tập 17.12*. a) Tính khối lượng bằng gam của: - 6,02.1023 nguyên tử K, - 6,02.1023 nguyên tử Cl2, - 6,02.1023 phân tử KCl b) Tính khối lượng khí clo để tác dụng vừa đủ với 39g kim loại kali. c) Từ khối lượng kim loại cho biết và khối lượng khí clo tính được trong câu b), tính khối lượng kali clorua thu được theo hai cách.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Những câu trong bài tập này coi là tiếp theo của bài tập 17.12*.

   a) Tính khối lượng bằng gam của:

   - 6,02.1023 nguyên tử K,

   - 6,02.1023 nguyên tử Cl2,

   - 6,02.1023 phân tử KCl

   b) Tính khối lượng khí clo để tác dụng vừa đủ với 39g kim loại kali.

   c) Từ khối lượng kim loại cho biết và khối lượng khí clo tính được trong câu b), tính khối lượng kali clorua thu được theo hai cách.


Đáp án:

 a) Khối lượng tính bằng gam của:

   - 6,02.1023 nguyên tử K: 6,02.1023 x 39.1,66.10-24 ≈ 39(g)

   - 6,02.1023 nguyên tử Cl2: 6,02.1023 x 71.1,66.10-24 ≈ 71(g)

   - 6,02.1023 phân tử KCl: 6,02.1023 x 74,5.1,66.10-24 ≈ 74,5(g)

   b) Ta có 39g kim loại K là khối lượng của 6,02.1023 nguyên tử K.

   ⇒ Theo bài 17.12 ⇒ Số lượng nguyên tử K này đủ tác dụng với 3,01.1023 phân tử Cl2.

  Khối lượng của số phân tử Cl2 cần dùng: 3,01.1023.71.1,66.10-24 ≈ 35,5(g)

   c) Cách 1: Tính theo định luật bảo toàn khối lượng:

   mKCl = mK + mCl2 = 39 + 35,5 = 74,5g

   Cách 2: Tính theo phương trình hóa học: 2K  + Cl2  --t0--> 2KCl

Cứ 6,02.1023 nguyên tử K tác dụng với 3,01.1023 phân tử Cl2 tạo ra 6,02.1023 phân tử KCl. Vậy khối lượng của KCl trong 6,02.1023 sẽ bằng 74,5g. (theo câu a)

Xem đáp án và giải thích
Trong phòng thí nghiệm người ta dùng hiđro để khử sắt (III) oxit và thu được 11,2 g sắt. a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra b) Tính khối lượng sắt (III) oxit đã phản ứng.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trong phòng thí nghiệm người ta dùng hiđro để khử sắt (III) oxit và thu được 11,2 g sắt.

a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra

b) Tính khối lượng sắt (III) oxit đã phản ứng.


Đáp án:

a) Phương trình phản ứng hóa học:

Fe2O3 + 3H2 --t0--> 3H2O + 2Fe

b) Số mol sắt thu được: nFe = 0,2 (mol)

Fe2O3 + 3H2 --t0--> 2Fe + 3H2O

0,1 ← 0,2 (mol)

Khối lượng oxit sắt tham gia phản ứng:

mFe2O3 = nFe2O3 . MFe2O3 = 0,1 . (56 . 2 + 16 . 3) = 16 gam

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

okviprút tiền shbet
Loading…