Cloramin là chất gì mà sát trùng được nguồn nước?
Cloramin là chất NH2Cl và NHCl2. Khi hoà tan cloramin vào nước sẽ giải phóng cho ra khí Clo. Clo tác dụng với nước tạo ra HClO.
H2O + Cl2 → HCl + HClO
HClO có tính oxy hóa rất mạnh nên phá hoại hoạt tính một số enzim trong vi sinh vật, làm cho vi sinh vật chết. Cloramin không gây độc hại cho người dùng nước đã được khử trùng bằng chất này.
Trong tự nhiên, một số phi kim như carbon, nitrogen, oxygen tồn sao tại ở cả dạng đơn chất và hợp chất, còn các halogen đều chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. Vì có sự khác biệt này?
Trong tự nhiên, các halogen tồn tại ở dạng hợp chất vì các halogen có tính oxi hóa mạnh nên phản ứng với các chất trong tự nhiên tạo ra hợp chất.
Dùng từ, cụm từ trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Oxit axit, oxit bazơ, nguyên tố, hiđro, oxi, kim loại
Nước là hợp chất tạo bởi hai ... là ... và ... Nước tác dụng với một số ... ở nhiệt độ thường và một số ... tạo ra bazơ; tác dụng với nhiều ... tạo ra axit.
Nước là hợp chất tạo bởi hai nguyên tố là oxi và hiđro. Nước tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường và một số oxit bazơ tạo nên bazơ; tác dụng với oxit axit tạo ra axit.
Hãy so sánh tính kim loại của Mg (Z = 12) với Na (Z = 11) và Al (Z = 13).
Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố:
Na (Z = 11) ls2 2s2 2p6 3s1
Mg (Z = 12) ls2 2s2 2p6 3s2.
Al (Z = 13) ls2 2s2 2p6 3s2 3p1
Nguyên tử của 3 nguyên tố trên đều có 3 lớp electron nên chúng đều thuộc chu kì 3. Chúng lần lượt có số electron lớp ngoài cùng là 1, 2, 3 nên đều là những kim loại. Theo quy luật về sự biến đổi tính kim loại - phi kim, Mg có tính kim loại yếu hơn Na nhưng mạnh hơn Al.
Theo quy luật về sự biến đổi tính kim loại – phi kim: Trong cùng 1 chu kì theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân tính kim loại giảm dần.
Do đó: Mg có tính kim loại yếu hơn Na nhưng mạnh hơn Al.
Câu A. 8,22
Câu B. 6,94
Câu C. 5,72
Câu D. 6,28
Tại sao không được trộn supephotphat với vôi? Giải thích rõ và viết Phương trình hóa học của phản ứng.
Vì xảy ra phản ứng sau đây: Ca(H2PO4)2 + Ca(OH)2 → 2CaHPO4+ 2H2O
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet