Hãy lấy thí dụ để chứng tỏ rằng số lượng đồng phân của anken nhiều hơn của ankan có cùng số nguyên tử C và lí giải vì sao như vậy?
Anken có số lượng đồng phân nhiều hơn ankan có cùng số nguyên tử cacbon vì ngoài đồng phân mạch cacbon các anken còn có đồng phân vị trí liên kết đôi , đồng phân cis-trans.
Ví dụ: C4H10 có hai đồng phân
CH3-CH2-CH2-CH3
CH3-CH(CH3)-CH3
C4H8 có bốn đồng phân:
CH2=CH-CH2-CH3
CH3-CH=CH-CH3
CH2=C(CH3)2 và CH3-CH=CH-CH3 có đồng phân cis-trans.
Có 3 anken A1, A2, A3 khi cho tác dụng với H2 có xúc tác Ni ở 50oC đều tạo thành 2-metylbutan. Hãy xác định công thức cấu tạo, gọi tên 3 anken đó và cho biết quan hệ đồng phân giữa chúng.
Công thức cấu tạo của A1 | Công thức cấu tạo của A2 | Công thức cấu tạo của A3 |
CH2=C(CH3)-CH2-CH3 2 - metylbut – 1 - en |
CH3-C(CH3)=CH-CH3 2 - metylbut - 2 - en |
CH2-C(CH3)-CH=CH2 3 - metylbut – 1 - en |
A1, A2, A3 có cùng mạch C, chỉ khác vị trí nhóm chức C=C ⇒ đồng phân vị trí nhóm chức. |
Ghi Đ (đúng ) hoặc S (sai ) vào ô trống bên cạnh các câu sau:
a) Xà phòng là sản phẩm của phản ứng xà phòng hóa.
b) Muối natri hoặc kali của axit hữu cơ là thành phần chính của xà phòng.
c) Khi đun nóng chất béo với dung dịch NaOH hoặc KOH ta được xà phòng.
d) Từ dầu mỏ có thể sản xuất được chất giặt tổng hợp.
a. Đ
b. S. Câu đúng phải là “muối natri hoặc kali của axit béo là thành phần chính của xà phòng”.
c. Đ
d. Đ
Thực hiện các phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm m gam Al và 4,56 gam Cr2O3 (trong điều kiện không có O2) , sau khi phản ứng kết thúc , thu được hỗn hợp X . Cho toàn bộ X vào một lượng dư dung dịch HCl (loãng, nóng), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn , thu được 2,016 lít H2 (đktc). Còn nếu cho toàn bộ X vào một lượng dư dung dịch NaOH đặc , nóng , sau phản ứng kết thúc thì số mol NaOH đã phản ứng là bao nhiêu?
Cho 15,3 gam oxit của kim loại hoá trị II vào nước thu được 200 gam dung dịch bazơ với nồng độ 8,55%. Hãy xác định công thức của oxit trên.
Đặt công thức hoá học của oxit là MO ⇒ công thức bazơ là M(OH)2
MO + H2O → M(OH)2
Ta có
→ Công thức oxit là BaO.
Hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong một chu kì của bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 25.
a) Viết cấu hình electron để xác định hai nguyên tố A và B thuộc chu kì nào, nhóm nào.
b) So sánh tính chất hóa học của chúng.
a) Gọi số điện tích hạt nhân của nguyên tố A là ZA, số điện tích hạt nhân của nguyên tố B là ZB. Theo đề bài ta có
ZA - ZB =1 và ZA + ZB = 25 => ZA = 13 (Al); ZB = 12 (Mg)
b) Cấu hình electron của Al: ls22s22p63s23p1. Al thuộc chu kì 3, nhóm IIIA
Cấu hình electron của Mg: ls22s22p63s2. Mg thuộc chu kì 3, nhóm IIA
b) Al và Mg thuộc cùng chu kì. Theo quy luật, Mg có tính kim loại mạnh hơn Al.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet