chuỗi phản ứng
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: cho phản ứng: Al2O3 --đpnc-->A + B B + C -->Ag2O Vậy B, C lần lượt là

Đáp án:
  • Câu A. O2; Ag Đáp án đúng

  • Câu B. Ag; O2

  • Câu C. Al; O2

  • Câu D. O2; Al

Giải thích:

Al2O3 --dpnc--> 4Al + 3O2 O2 + Ag ---> Ag2O

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Tính khối lượng bột nhôm cần dùng trong phòng thí nghiệm để có thể điều chế được 78 gam crom bằng phương pháp nhiệt nhôm.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Tính khối lượng bột nhôm cần dùng trong phòng thí nghiệm để có thể điều chế được 78 gam crom bằng phương pháp nhiệt nhôm.


Đáp án:

2Al + Cr2O3 → 2Cr + Al2O3

nAl = nCr = 78 : 52 = 1,5 mol ⇒ mAl = 1,5.27 = 40,5 gam

Xem đáp án và giải thích
Trong số các chất sau, những chất nào là chất điện li? H2S, SO2, Cl2, H2SO3, CH4, NaHCI3, Ca(OH)2, HF, C6H6, NaClO.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trong số các chất sau, những chất nào là chất điện li?

H2S, SO2, Cl2, H2SO3, CH4, NaHCI3, Ca(OH)2, HF, C6H6, NaClO.


Đáp án:

Những chất điện li là: H2S, H2SO3, NaHCl3, Ca(OH)2, HF, NaClO.

Xem đáp án và giải thích
Viết công thức hóa học của oxit tương ứng với các bazơ sau đây: Ca(OH)2, Mg(OH)2, Zn(OH)2, Fe(OH)2.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Viết công thức hóa học của oxit tương ứng với các bazơ sau đây:

Ca(OH)2, Mg(OH)2, Zn(OH)2, Fe(OH)2.


Đáp án:

CaO tương ứng với Ca(OH)2.

MgO tương ứng với Mg(OH)2.

ZnO tương ứng với Zn(OH)2.

FeO tương ứng với Fe(OH)2.

Xem đáp án và giải thích
Tính thế điện cực chuẩn Eo của những cặp oxi hóa – khử sau : a) Eo(Cr3+/Cr) b) Eo(Mn2+/Mn)
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Tính thế điện cực chuẩn Eo của những cặp oxi hóa – khử sau :

a) Eo(Cr3+/Cr)

b) Eo(Mn2+/Mn)


Đáp án:

a.EoCr-Ni = +0,51 = EoNi2+/Ni - EoCr3+/Cr ⇒ EoCr3+/Cr = -0,26 – 0,51 = -0,77 V.

b. EoCd-Mn = +0,79 = EoMn2+)/Mn - EoCd2+/Cd ⇒ EoMn2+/Mn = 0,79 +(-0,4) = -0,39 V.

Xem đáp án và giải thích
Xác định trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Tiến hành bốn thí nghiệm sau :

- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3

- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4

- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3

- Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl

Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá học là:


Đáp án:
  • Câu A. 2

  • Câu B. 1

  • Câu C. 4

  • Câu D. 3

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…