Chọn từ thích hợp (xenlulozơ hoặc tinh bột) rồi điền vào các chỗ trống: a) Trong các loại củ, quả, hạt có chứa nhiều ... b) Thành phần chính của sợi bông, gỗ, nứa là ... c) ... là lương thực của con người
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Chọn từ thích hợp (xenlulozơ hoặc tinh bột) rồi điền vào các chỗ trống:

a) Trong các loại củ, quả, hạt có chứa nhiều ...

b) Thành phần chính của sợi bông, gỗ, nứa là ...

c) ... là lương thực của con người


Đáp án:

a) Trong các loại củ, quả, hạt có chứa nhiều tinh bột.

b) Thành phần chính của sợi bông, gỗ, nứa là xenlulozơ.

c) Tinh bột là lương thực của con người.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Chia hỗn hợp X gồm K, Al, Fe thành 2 phần bằng nhau: - Cho phần 1 vào dung dich KOH dư thu được 0,784 lít khí H2 (đktc). - Cho phần 2 vào một lượng H2O dư thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl dư thu được 0,56 lít khí H2 (đktc). Tính khối lượng tính theo gam cả K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X 
Nâng cao - Tự luận
Câu hỏi:

 Chia hỗn hợp X gồm K, Al, Fe thành 2 phần bằng nhau:

- Cho phần 1 vào dung dich KOH dư thu được 0,784 lít khí H2 (đktc).

- Cho phần 2 vào một lượng H2O dư thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl dư thu được 0,56 lít khí H2 (đktc).

Tính khối lượng tính theo gam cả K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X 


Đáp án:

Ta thấy lượng H2 sinh ra khi tác dụng với H2O ít hơn so với lượng H2 khi tác dụng với KOH ⇒ Khi tác dụng với H2O, Al còn dư

 

nH2 = 2x = 0,02 ⇒ x = 0,01, thay vào (1) ⇒ y = 0,02

Hỗn hợp Y gồm Al dư và Fe phản ứng với HCl

nAl dư = y – x = 0,01 mol

nH2 = 1,5nAl dư + nFe = 0,025 ⇒ z = 0,01

Vậy mK = 0,39g; mAl = 0,54g; mFe = 0,56g

Xem đáp án và giải thích
Thực hiện 5 thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. (b) Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3. (c) Cho Ba vào dung dịch CuSO4. (d) Cho BaCO3 vào lượng dư dung dịch NaHSO4. (e) Cho dung dịch NH4NO2 vào dung dịch KOH. Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Thực hiện 5 thí nghiệm sau: 

(a) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.

(b) Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.

(c) Cho Ba vào dung dịch CuSO4.

(d) Cho BaCO3 vào lượng dư dung dịch NaHSO4

(e) Cho dung dịch NH4NO2 vào dung dịch KOH.

Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là 


Đáp án:

(a) Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag.

(b) 3NH3 + AlCl3 + 3H2O  3NH4Cl + Al(OH)3.

(c) Ba + H2O + CuSO4 → BaSO4 + Cu(OH)2 + H2

(d) BaCO3 + 2NaHSO4 → BaSO4 + Na2SO4 + CO2 + H2O.

(e) NH4NO3 + KOH → KNO3 + NH3 + H2O. 

=> Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là 4.

Xem đáp án và giải thích
Viết công thức cấu tạo của các chất có công thức phân tử sau : CH2Cl2 (một chất), C2H4O2(ba chất), C2H4Cl2 (hai chất).
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Viết công thức cấu tạo của các chất có công thức phân tử sau : CH2Cl2 (một chất), C2H4O2(ba chất), C2H4Cl2 (hai chất).


Đáp án:

Xem đáp án và giải thích
Thủy phân hoàn toàn một polipeptit X thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanine (Ala), 1 mol pheylanalin (Ph) và 1 mol methioxin (Met). Bằng thực nghiệm xác định được đầu của polipeptit là Met và đuôi của polipeptit là Ph. Mặt khác, nếu thủy phân từng phần thu được một số đipeptit Gly – Ala; Gly – Gly ; Met – Gly. Xác định trật tự của pholipeptit.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Thủy phân hoàn toàn một polipeptit X thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanine (Ala), 1 mol pheylanalin (Ph) và 1 mol methioxin (Met). Bằng thực nghiệm xác định được đầu của polipeptit là Met và đuôi của polipeptit là Ph. Mặt khác, nếu thủy phân từng phần thu được một số đipeptit Gly – Ala; Gly – Gly ; Met – Gly. Xác định trật tự của pholipeptit.


Đáp án:

Polipeptit + H2O → 2 mol glyxin (Gly),1 mol alanin (Ala), 1 mol pheylanalin (Phe) và 1 mol methioxin (Met) ⇒ X là pentapeptit.

    Ta có: Met – Y – Z – T – Phe. Mặt khác, ta có các đipeptit Gly – Ala; Gly – Gly; Met - Gly nên trật tự các amino axit trong pentapeptit là Met – Gly – Ala – Phe.

Xem đáp án và giải thích
Tripeptit M và Tetrapeptit Q được tạo thành từ amino axil X mạch hở. Trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm amino. Phần trăm khối lượng nitơ trong X là 18.67% Thủy phân hoàn toàn 8,265 gam hồn hợp K gồm M, Q trong HCl thu được 9,450 gam tripeptit M, 4,356 gam dipeptit và 3,750 gam X. Tỉ lệ về số mol cua tripeptit M và tetrapepht Q trong hỗn hợp K là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Tripeptit M và Tetrapeptit Q được tạo thành từ amino axil X mạch hở. Trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm amino. Phần trăm khối lượng nitơ trong X là 18.67% Thủy phân hoàn toàn 8,265 gam hồn hợp K gồm M, Q trong HCl thu được 9,450 gam tripeptit M, 4,356 gam dipeptit và 3,750 gam X. Tỉ lệ về số mol cua tripeptit M và tetrapepht Q trong hỗn hợp K là bao nhiêu?


Đáp án:

Xét amino axit X: MX = 75. Vậy X là Glyxin

Đặt số mol của tripeptit M là x, tetrapeptit Q là y

Ta có; khối lượng của hỗn hợp K là: 189x + 246y = 8,265 (1)

Khi thuỷ phân hỗn hợp K: vì số mol mắt xích glyxin được bảo toàn nên ta có:

3x     +      4y       =   9,450/189      +     4,356/132       +     3,750/75    =   0,133 (2)

Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được x = y = 0,019 mol

Tỉ lệ mol là 1 : 1

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…