Nung đá vôi (CaCO3), sau phản ứng thu được 44 gam khí cacbon đioxit (CO2) và 56 gam canxi oxit. Tính khối lượng đá vôi đem nung
Theo định luật bảo toàn khối lượng: mđá vôi = mcacbon đioxit + mcanxi oxit
⇔ mđá vôi = 44 + 56 = 100 gam.
Câu A. 3
Câu B. 6
Câu C. 4
Câu D. 5
Câu A. Cr2O3.
Câu B. CrO.
Câu C. Fe2O3.
Câu D. MgO.
X là một amino axit. Khi cho 0,01 mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80ml dung dịch HCl 0,125M và thu được 1,835g muối khan. Còn khi cho 0,01mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần dùng 25g dung dịch NaOH 3,2%. Tìm công thức cấu tạo của X
nHCl = 0,01 = na.a⇒ X có 1 nhóm –NH2
nNaOH = 0,02 mol = 2nX ⇒X có 2 nhóm –COOH
X có dạng: H2N – R – (COOH)2
Tính khối lượng bột nhôm cần dùng trong phòng thí nghiệm để có thể điều chế được 78 gam crom bằng phương pháp nhiệt nhôm.
2Al + Cr2O3 → 2Cr + Al2O3
nAl = nCr = 78 : 52 = 1,5 mol ⇒ mAl = 1,5.27 = 40,5 gam
Cho biết vị trí của những nguyên tố kim loại trong bảng tuần hoàn. Vị trí của kim loại có tính khử mạnh nhất và vị trí của phi kim có tính oxi hóa mạnh nhất. Viết cấu hình electron lớp ngoài cùng của hai nguyên tố này
* Vị trí những nguyên tố kim loại trong bảng tuần hoàn
- Nhóm IA và IIA (trừ H)
- Nhóm III A (trừ Bo)
- Một phần nhóm IVA, VA, VIA
- Các nhóm B
- Họ anta và actini
* Kim loại có tính khử mạnh nhất nằm bên trái, phía dưới của bảng tuần hoàn. Phi kim có tính oxi hóa mạnh nhất nằm phía trên bên phải của bảng tuần hoàn
Kim loại Cs-6s1
Phi kim : F – 2s22p5
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB