Chọn một thuốc thử để phân biệt các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học. (Nêu rõ cách tiến hành).
a) Dung dịch glucozơ và dung dịch rượu etylic.
b) Dung dịch glucozơ và dung dịch axit axetic.
a) Trích mẫu thử và đánh số thứ tự:
- Chọn thuốc thử là AgNO3 trong dung dịch NH3 (đun nóng): Nhỏ vài giọt AgNO3 trong dung dịch NH3 lần lượt vào 2 ống nghiệm và đặt ống nghiệm vào cốc nước nóng:
+ Chất nào tham gia phản ứng tạo sản phẩm có chất màu sáng bạc bám lên thành ống nghiệm là glucozo
PTHH: C6H12O6 + Ag2O --NH3--> C6H12O7 + 2Ag.
+ Chất còn lại không tác dụng là rượu etylic.
b) Trích mẫu thử và đánh số thứ tự:
- Chọn thuốc thử là Na2CO3: Lần lượt nhỏ vài giọt dung dịch Na2CO3 vào 2 ống nghiêmh
+ Ống nghiệm nào có phản ứng cho khí bay ra là CH3COOH
PTHH: 2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + H2O + CO2
+ Chất còn lại không phản ứng là glucozơ
(Có thể dùng thuốc thử là quỳ tím, dung dịch chuyển màu làm quỳ tím thành đỏ là CH3COOH, chất còn lại không làm chuyển màu quỳ tím là glucozơ).
Ankan X có chứa 14 nguyên tử hiđrô trong phân tử. Số nguyên tử cacbon trong một phân tử X là gì?
CTPT tổng quát của ankan là CnH2n + 2
Số hiđrô = 14 ⇒ 2n + 2 = 14 ⇒ n = 6.
Câu A. CO2 là thủ phạm chính của hiện tượng biến đổi khí hậu
Câu B. CF2Cl2 là thủ phạm chính gây thủng tầng ozon.
Câu C. SO2 là thủ phạm chính của hiện tượng mưa axit.
Câu D. Nhiên liệu hóa thạch các nước đang sử dụng như than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên… là nhiên liệu sạch.
Cho sơ đồ phản ứng sau:
Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + NaCl.
a) Lập phương trình hóa học của phản ứng.
b) Cho biết tỉ lệ số phân tử của 4 cặp chất trong phản ứng (tùy chọn).
a) Phương trình hóa học của phản ứng:
Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl.
b) Số phân tử Na2CO3 : số phân tử CaCl2 = 1 : 1
Số phân tử CaCO3 : số phân tử NaCl = 1 : 2
Số phân tử Na2CO3 : số phân tử NaCl = 1 : 2
Số phân tử CaCl2 : Số phân tử CaCO3 = 1 : 1
Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2, FeS tác dụng hết với HNO3 (đặc, nóng, dư) thu được V lít khí chỉ có NO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 46,6 gam kết tủa; còn khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là
Câu A.
11,2
Câu B.
38,08
Câu C.
16,8
Câu D.
24,64
Bắn một chùm tia α đâm xuyên qua một mảnh kim loại. hỏi khi một hạt nhân bị bắn phá, có khoảng bao nhiêu hạt α đã đi xuyên qua nguyên tử? biết rằng đường kính nguyên tử lớn hơn đường kính của hạt nhân khoảng 104 lần.
Khi bắn một chùm tia α qua 1 nguyên tử : các tia sẽ đi qua tiết diện ngang của nguyên tử và hạt nhân.
Tỉ lệ giữa tiết diện ngang của nguyên tử và hạt nhân là : (πd2)/(πd'2 )
Trong đó: d là đường kính của nguyên tử và d’ là đường kính hạt nhân. Tỉ lệ này bằng (104)2 = 108.
Vậy: khi có 1 tia α gặp hạt nhân thì có 108 hạt α đã đi xuyên qua nguyên tử.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet