Trình bày nội dung của quy tắc bát tử. Vận dụng quy tắc bát tử để giải thích sự hình thành liên kết ion trong các phân tử: LiF, KBr, CaCl2.
Theo quy tắc bát tử (8 electron) thì các nguyên tử của các nguyên tố có khuynh hướng liên kết với các nguyên tử khác để đạt được cấu hình bền vững của các khí hiếm với 8 electron (hoặc đối với heli) ở lớp ngoài cùng.
+ Các nguyên tử các nguyên tố s thường có khuynh hướng nhường electron lớp ngoài cùng để có lớp sát ngoài cùng 8 electron.
+ Các nguyên tử của các nguyên tố p là phi kim thường, có khuynh hướng thu thêm electron để cho lớp ngoài cùng của chúng có 8 electron.
Liên kết ion trong các phân tử:
+ LiF: Cấu hình electron: Li (Z = 3): 1s2 2s1
F (Z =9): 1s2 2s2 2p5
Nguyên tử Li có 1 electron lớp ngoài cùng nên nhường 1 e tạo ion dương Li+ . Nguyên tử F có 7 electron lớp ngoài cùng nên nhận thêm 1 electron của Li tạo ion F-, hình thành liên lết giữa Li+ và F-: LiF
+ KBr: Cấu hình electron: K ( Z= 11): 1s2 2s2 2p6 3s1
Br (Z= 35): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p5
Nguyên tử K có 1 electron lớp ngoài cùng nên nhường 1 electron tạo ion K+ . Nguyên tử Br có 7 electron lớp ngoài cùng nên nhận thêm 1 electron của K tạo thành Br, thành liên kết giữa K+ và Br: KBr
+ CaCl2: cấu hình electron: Ca (Z = 20): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2
Cl (Z = 17): 1s2 2s2 2p6 32 3p5
Nguyên tử Ca có 2 electron lớp ngoài cùng nên 2 nguyên tử Cl nhường thêm 2 electron tạo ion dương Ca2 + , Nguyên tử có 7 electron lớp ngoài cùng nên 2 nguyên tử Cl nhận thêm 2 electron của 2 tạo thành ion Cl, hình thành liên kết giữa Ca2+ và Cl-:CaCl2.
Viết phương trình hoá học tổng quát của phản ứng đốt cháy các loại hiđrocacbon đã nêu trong bảng 7.2. Nhận xét về tỉ lệ số mol CO2 và số mol H2O trong sản phẩm cháy của mỗi loại hiđrocacbon.
Xà phòng và chất tẩy rửa tổng hợp có tính chất :
Câu A. Oxi hoá các vết bẩn.
Câu B. Tạo ra dung dịch hoà tan chất bẩn.
Câu C. Hoạt động bề mặt cao.
Câu D. Hoạt động hoá học mạnh.
Câu A. (1), (2), (5)
Câu B. (2), (3), (4), (5)
Câu C. (2), (3), (5)
Câu D. (1), (2), (3), (5)
Để phân biệt ba chất: hồ tinh bột, dung dịch glucozơ, dung dịch KI đựng riêng biệt trong ba lọ mất nhãn, ta dùng thuốc thử là
Cho ozon vào các mẫu thử chứa 3 chất trên, mẫu thử nào tạo thành các hạt màu tím than là dung dịch KI.
Lấy các hạt màu tím than ( ) hoà tan trong cồn, cho dung dịch này vào 2 mẫu thử chứa hồ tinh bột và dung dịch glucozơ, mẫu thử nào cho dung dịch có màu xanh tím là hồ tinh bột, mẫu thử nào không có hiện tượng gì xảy ra là dung dịch glucozơ.
Đun nóng 4,8 gam bột Mg với 9,6 gam bột lưu huỳnh (trong điều kiện không có không khí), thu được chất rắn X. Cho toàn bộ X vào lượng dư dung dịch HCl, thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là
Mg + S to → MgS
nMg = 4,8/24 = 0,2 (mol); nS = 9,6/32 = 0,3 (mol) ⇒ S dư; nMgS = 0,2 (mol)
MgS + 2HCl → MgCl2 + H2S ↑
⇒ V = 0,2.22,4 = 4,48 (lít)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet