Hãy cho biết những phản ứng sau đây thuộc loại phản ứng hóa hợp hay phản ứng phân hủy,vì sao?
a) 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2.
b) CaO + CO2 → CaCO3.
c) 2HgO → 2Hg + O2.
d) Cu(OH)2 → CuO + H2O.
Phản ứng hóa hợp: b) vì một chất mới sinh ra từ hai chất ban đầu.
Phản ứng phân hủy: a) c) d) vì một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
Câu A. FeO . CuO, BaSO4
Câu B. Fe2O3, CuO, Al2O3
Câu C. FeO, CuO, Al2O3
Câu D. Fe2O3, CuO, BaSO4
Gọi tên các dẫn xuất halogen sau theo hai cách và chỉ rõ bậc của chúng:
a) CH3I, CHI3, BrCH2CH2CH2CH2Br, CH3CHFCH3, (CH3)2CClCH2CH3
b) CH2=CHCH2Br, C6H5CH2I, p-FC6H4CH3, o-ClC6H4CH2CH3, m-F2C6H4
a)
Công thức | Tên-gốc chức | Tên thay thế | Bậc |
CH3I | metyliodua | iotmeta | I |
CHI3 | Triiotmetan | I | |
Br(CH2)4Br | Buta-1,4-điylbromua | 1,4-đibrombutan | I |
CH3CHFCH3 | Isopropylflorua | 2-flopropan | II |
(CH3)2CClCH2CH3 | Ter-pentylclorua | 2-clo-2-metylbutan | III |
CHI3 có tên thông thường là Iođofom
b)
Công thức | Tên-gốc chức | Tên thay thế | Bậc |
CH2=CH-CH2Br | Alylbromua | 3-brompropen | I |
C6H5CH2I | Benzyliođua | Iometylbenzen | I |
p-FC6H4CH3 | Tolylflorua | 1-flo-4-metylbenzen | II |
o-ClC6H4CH2CH3 | 2-etylphenylclorua | 1-clo-2-etylbenzen | II |
m-F2C6H4 | m-phenylenđilorua | 1,2-điflobenzen | II |
Hóa học đã góp phần giải quyết vấn đề ăn, mặc cho con người như thế nào?
Đun sôi a gam một triglixerit X với dung dịch kali hiđroxit (dư) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 0,92 g glixerol và m gam hỗn hợp Y gồm muối của axit oleic (C17H33COOH) và 3,18 g muối của axit linoleic (C17H31COOH).
a) Tìm công thức cấu tạo có thể có của triglixerit trên.
b) Tính a.
a) n C3H5(OH)3 = 0,01mol
X là triglixerit của glixerol với axit oleic và axit linoleic nên có công thức dạng (C17H31COO)xC3H5(OOCC17H33)y, với x + y = 3.
Phản ứng của X với KOH :
(C17H31COO)xC3H5(OOCC17H33)y + 3KOH → xC17H31COOK + yC17H33COOK + C3H5(OH)3
Từ pt: nC17H31COOK = x.n C3H5(OH)3 = 0,01x mol = = 0,01 mol
→ x = 1 →y = 2
X có công thức cấu tạo : C17H31COOC3H5(OOCC17H33)2.
b) Ta có : nC17H33COOK = 0,02 mol ⟹ mC17H33COOK = 0,02.320 = 6,4 (g)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có :
a = (0,92 + 6,4 + 3,18)- 0,03.56 = 8,82 (g)
Câu A. 2
Câu B. 3
Câu C. 4
Câu D. 5
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet