Thế nào là lớp và phân lớp electron. Sự khác nhau giữa lớp và phân lớp electron?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Thế nào là lớp và phân lớp electron. Sự khác nhau giữa lớp và phân lớp electron?


Đáp án:

- Lớp electron bao gồm các electron có mức năng lượng gần bằng nhau.

- Phân lớp electron bao gồm các electron có mức năng lượng bằng nhau.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Khối lượng chất rắn
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Đun nóng 5,18 gam metyl axetat với 100ml dung dich NaOH 1M đến phản ứng hoàn toàn. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:

Đáp án:
  • Câu A. 8,22

  • Câu B. 6,94

  • Câu C. 5,72

  • Câu D. 6,28

Xem đáp án và giải thích
Chỉ dùng thuốc thử phenophtalein, hãy trình bày cách phân biệt ba dung dịch cùng nồng độ mol sau : KOH, HN03 và H2S04.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Chỉ dùng thuốc thử phenophtalein, hãy trình bày cách phân biệt ba dung dịch cùng nồng độ mol sau : KOH, HN03 và 

H2S04.



Đáp án:

- Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào cả ba dung dịch. Dung dịch nào có màu hồng là dung dịch KOH.

- Lấy các thể tích bằng nhau của ba dung dịch : V ml dung dịch KOH và V ml của mỗi dung dịch axit. Thêm vào hai dung dịch axit vài giọt dung dịch phenolphtalein. Đổ V ml dung dịch KOH vào từng V ml dung dịch axit, sau đó thêm một ít dung dịch KOH nữa, nếu có màu hồng thì dung dịch axit đó là HN03, ngược lại nếu không có màu hồng là dung dịch H2S04.

 




Xem đáp án và giải thích
Nguyên tử của nguyên tố X có 13 electron. Khi mất đi toàn bộ electron ở lớp ngoài cùng, điện tích của ion tạo thành là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Nguyên tử của nguyên tố X có 13 electron. Khi mất đi toàn bộ electron ở lớp ngoài cùng, điện tích của ion tạo thành là?


Đáp án:

Số electron phân bố trên các lớp là: 2/8/3.

Khi mất đi toàn bộ electron ở lớp ngoài cùng, điện tích của ion hóa tạo thành là 3+ .

Xem đáp án và giải thích
Dựa vào các tính chất nào của thủy tinh để tạo ra những vật dụng có hình dạng khác nhau?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Dựa vào các tính chất nào của thủy tinh để tạo ra những vật dụng có hình dạng khác nhau?


Đáp án:

Do thuỷ tinh không có nhiệt độ nóng chảy xác định nên khi đun nóng thuỷ tinh mềm dần rồi mới chảy nên có thể tạo ra những vật có hình dạng khác nhau.

Xem đáp án và giải thích
Ka(CH3COOH) = 1,75.10-5 ; Ka(HNO2) = 4,0.10-4. Nếu hai axit có nồng độ mol bằng nhau và ở cùng nhiệt đô, khi quá trình điện li ở trạng thái cân bằng, đánh giá nào dưới đây là đúng ?
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Ka(CH3COOH) = 1,75.10-5 ; Ka(HNO2) = 4,0.10-4. Nếu hai axit có nồng độ mol bằng nhau và ở cùng nhiệt đô, khi quá trình điện li ở trạng thái cân bằng, đánh giá nào dưới đây là đúng ?


Đáp án:
  • Câu A. [H+]CH3COOH > [H+]HNO2

  • Câu B. [H+]CH3COOH < [H+]HNO2

  • Câu C. pH(CH3COOH) < pH(HNO2)

  • Câu D. [CH3COO-] > [NO2-]

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Xoilac Tv
Loading…