Cho các loại phản ứng hóa học sau:
(1) phản ứng hóa hợp
(2) Phản ứng phân hủy
(3) Phản ứng oxi hóa – khử
Những biến đổi hóa học sau đây thuộc loại phản ứng nào:
a) Nung nóng canxicacbonat
b) Sắt tác dụng với lưu huỳnh
c) Khí CO đi qua chì (II) oxit nung nóng?
a) Phản ứng phân hủy: CaCO3 --t0--> CO2 + CaO
b) PHản ứng hóa hợp:
Fe + S → FeS
c) Phản ứng oxi hóa – khử:
CO + PbO → Pb + CO2
Cho các chất sau: H2SO4, HCl, NaCl, CuSO4, NaOH, Mg(OH)2. Có bao nhiêu chât số chất thuộc loại axit?
Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hidro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.
Các chất thuộc loại axit là: H2SO4, HCl
Khi thêm dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 sẽ có hiện tượng gì xảy ra ?
Phương trình phản ứng:
2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Fe(OH)3↓(đỏ nâu) + 3CO2↑ + 6NaCl
=> Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ đồng thời có hiện tượng sủi bọt khí
Hòa tan hoàn toàn 2,44g hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư). Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất), ở điều kiện chuẩn và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng của FexOy trong hỗn hợp X ban đầu là:
Giải
Ta có: nSO2 = 0,0225 mol ;
X thành Fe : a mol, O : b mol, Cu : c mol
→ 56a + 16b + 64c = 2,44 (1)
BT e ta có : 3nFe + 2nCu = 2nO + 2nSO2
→ 3a + 2c = 2b + 2.0,0225 (2)
Ta lại có : m muối = mFe2(SO4)3 + mCuSO4 = 200a + 160c = 6,6 (3)
Từ 1,2, 3 → a = 0,025; b = 0,025; c = nCu = 0,01 mol => mCu = 0,64g
→ mFexOy = 1,8g
→%mFexOy = (1,8.100) : 2,44 = 73,77%
Câu A. Quá trình đun nấu, đốt lò sưởi trong sinh hoạt.
Câu B. Quá trình quang hợp của cây xanh.
Câu C. Quá trình đốt nhiên liệu trong động cơ ô tô.
Câu D. Quá trình đốt nhiên liệu trong lò cao.
Lưu huỳnh (S) cháy trong không khí sinh ra chất khí mùi hắc, gây ho, đó là khí lưu huỳnh đioxit có công thức hóa học là SO2. Biết khối lượng lưu huỳnh và khối lượng oxi tham gia phản ứng bằng nhau và bằng 1,6 gam. Tính khối lượng khí lưu huỳnh đioxit sinh ra.
Theo định luật bảo toàn khối lượng có:
mSO2 = mS + mO2 = 1,6 + 1,6 = 3,2g
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet