Câu A. Nước cứng là nước chứa nhiều ion HCO3- và SO4(2-)
Câu B. Để làm mềm tính cứng của nước cứng vĩnh cửu bằng cách đun nóng.
Câu C. Nước tự nhiên thường có cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu. Đáp án đúng
Câu D. Nước cứng là tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước hiện nay.
Chọn C A. Sai, Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+ B. Sai, Phương pháp đun nóng chỉ có thể làm mềm được nước cứng tạm thời vì trong nước cứng tạm thời có chứa các ion Mg2+, Ca2+ và HCO3- khi đun nóng: 2HCO3- --> CO3(2-) + CO2 + H2O, khi đó Mg2+, Ca2+, CO3(2-) --> MgCO3, CaCO3 (kt); Lọc bỏ kết tủa ta sẽ thu được nước mềm. C. Đúng, Trong nước tự nhiên chứa nhiều các ion Ca2+, Mg2+ và HCO3- , Cl-, SO4(2-) nên có cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu. D. Sai, Nước cứng gây nhiều trở ngại với đời sống hằng ngày và cho các ngành sản xuất như: làm quần áo mục nát, làm giảm mùi vị thức ăn, đóng cặn làm tắc ống dẫn nước, làm hỏng nhiều dung dịch pha chế… nhưng không phải là tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước.
Câu A. Trong mật ong chứa nhiều fructozơ và glucozơ
Câu B. Saccarozơ cho được phản ứng thủy phân trong môi trường axit.
Câu C. Dùng dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng để nhận biết glucozơ và saccarozơ.
Câu D. Saccarozơ được tạo bởi một gốc α-glucozơ và α-fructozơ.
Tính khối lượng glucozơ tạo thành khi thủy phân:
a. 1kg bột gạo có 80% tinh bột, còn lại là tạp chất trơ.
b. 1kg mùn cưa có 50% xenlulozơ, còn lại là tạp chất trơ.
c. 1kg saccarozơ.
Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn
Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ thu được 15,68 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm CO, CO2 và H2. Cho toàn bộ X tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y bằng dung dịch HNO3 loãng (dư) được 8,96 lit khí NO (sản phẩm khử duy nhất, (đktc)). Thành phần phần trăm thể tích khí CO trong X là %?
Y: Cu; CuO --+HNO3--> Y: Cu; CuO --+HNO3--> 0,4 mol NO
⇒ nCu = 3/2nNO = 0,6 mol
Cu; H2 + [O]CuO --> Cu Cu; H2 + [O]CuO --> Cu
⇒ nCO + nH2 = n[O] CuO = nCu = 0,6 mol. Gọi nCO = x mol; nH2 = y mol
⇒ x + y = 0,6 (1) ⇒ nCO2 = 0,7 – 0,6 = 0,1 mol
Bảo toàn C và H ta có: nH2 = nH2O = n[O] H2O = 2nCO2 + nCO
⇒ y = 2.0,1 + x ⇒ y – x = 0,2 mol (2)
Từ (1)(2) ⇒ x = 0,2; y = 0,4
%VCO = 0,2 : 0,7.100% = 28,57%
Cho 2,22 gam hỗn hợp kim loại gồm K, Na và Ba vào nước được 500ml dung dịch X có pH = 13. Cô cạn dung dịch X được m gam chất rắn. Tìm m gam?
Ta có pH = 13 ⇒ pOH = 14 – 13 = 1 ⇒ [OH-] = 0,1 M ⇒ nOH- = 0,1. 0,5 = 0,05 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
Ta có: mbazơ = mkim loại + mOH- = 2,22 + 0,05. 17 = 3,07 g
Este X có công thức phân tử C10H8O4. Biết 0,1 mol X phản ứng tối đa với 0,3 mol NaOH, thu được dung dịch Y chứa hai muối có phân tử khối hơn kém nhau 114 đvC và một anđehit no, đơn chức, mạch hở. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 (đun nóng), thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
X là este 2 chức, tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:3 nên X chứa 1 este của phenol
Hai muối hơn kém nhau 114đvC nên X: HCOOC6H4-COOCH=CH2
Muối nhỏ là HCOONa; muối lớn là NaO-C6H4-COONa; anđehit là CH3CHO, mỗi chất 0,1 mol
=> nAg = 2nHCOONa + 2nCH3CHO = 0,4 mol
=> mAg = 43,2g
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet