Nguyên tắc điều chế kim loại là gì?
Nguyên tắc điều chế kim loại
- Trong tự nhiên chỉ có một số ít kim loại ở trạng thái tự do, hầu hết các kim loại đều tồn tại dưới dạng ion trong các hợp chất hóa họ. Muốn chuyển hóa những ion này thành kim loại ta thực hiện quá trình khử ion kim loại:
Mn+ + ne → M
- Có 3 phương pháp điều chế kim loại.
1) Phương pháp thủy luyện
- Phương pháp thủy luyện (còn gọi là phương pháp ướt) được dùng điều chế những kim loại có tính khử yếu, như Cu, Hg, Ag, Au,...
2) Phương pháp nhiệt luyện
- Phương pháp nhiệt luyện được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp dùng để điều chế những kim loại có độ hoạt động hóa học trung bình như Zn, Fe, Sn, Pb,...
- Với những kim loại kém hoạt động như Hg, Ag chỉ cần đốt cháy quặng cũng đã thu được kim loại mà không cần thiết phải khử bằng các tác nhân khác
3) Phương pháp điện phân
- Điều chế kim loại có tính khử mạnh như Li, Na, K, Al, ... bằng cách điện phân các hợp chất ( muối, bazơ, oxit) nóng chảy của chúng.
- Thí dụ: Điều chế kim loại kẽm bằng phương pháp điện phân dung dịch kẽm sunfat với điện cực trơ.
Câu A. 3
Câu B. 2
Câu C. 5
Câu D. 4
Hỗn hợp X gồm 3,92 gam Fe, 16 gam Fe2O3 và m gam Al. Nung X ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 4a mol khí H2. Phần hai phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được a mol khí H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tìm m?
Phần 2 với NaOH tạo H2 nên có Al dư (x mol).
Fe2O3 + 2Al → Al2O3 + 2Fe
0,1 0,2 0,2
→ nFe tổng = 0,27 mol
Với H2SO4: nH2 = 1,5x + 0,27 = 4a mol
Với NaOH: nH2 = 1,5x = a mol
→ a = 0,09 mol và x = 0,06 mol
→ nAl ban đầu = 0,2 + 0,06 = 0,26 mol
→ mAl = 7,02 gam
Lập các phương trình hóa học sau và cho biết As, Bi và Sb2O3 thể hiện tính chất gì?
a) As + HNO3 → H3ASO4 + H2O
b) Bi + HNO3 → Bi(NO3)3+ NO + H2O
c) Sb2O3 + HCl → SbCl3 + H2O
d) Sb2O3 + NaOH → NaSbO2 + H2O
a) As + 5HNO3 → H3ASO4 + H2O + 5NO2 (As: chất khử)
b) Bi + 4HNO3 → Bi(NO3)3+ NO + 2H2O (Bi: chất khử)
c) Sb2O3 + 6HCl → 2SbCl3 + 3H2O (Sb2O3 đóng vai trò bazơ)
d) Sb2O3 + 2NaOH → 2NaSbO2 + H2O (Sb2O3 đóng vai trò axit)
Vậy Sb2O3 là hợp chất lưỡng tính.
Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
Câu A. Xenlulozơ
Câu B. Glucozơ
Câu C. Saccarozơ
Câu D. Amilozơ
Gốc axit của axit HNO3 có hóa trị mấy ?
Gốc axit của axit HNO3 là nhóm (NO3) có hóa trị I
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet