Thời gian để lá cây xanh tạo ra glucose
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh như sau: 6CO2 + 6H2O -> C6H12O6 + 6O2 (∆H = 2813 kJ). Nếu trong một phút, mỗi cm2 bề mặt trái đất nhận được khoảng 2,09 J năng lượng mặt trời thì cần bao nhiêu thời gian để 10 lá xanh với diện tích mỗi lá là 10 cm2 tạo ra được 1,8 gam glucozơ. Biết năng lượng mặt trời chỉ sử dụng 10 % vào phản ứng tổng hợp glucozơ.

Đáp án:
  • Câu A. 18 giờ Đáp án đúng

  • Câu B. 22 giờ 26 phút

  • Câu C. 26 giờ 18 phút

  • Câu D. 20 giờ

Giải thích:

Gợi ý: Trong 1 phút, năng lượng mặt trời do 10 lá cây sử dụng cho tổng hợp glucozơ là: [10.10.2,09.10]/10 = 20,9 J Năng lượng cần để tạo ra 1,8 gam glucozơ là: [2813.1,8]/180 = 28,13 kJ = 28130 J Thời gian cần là: 28130 : 20,9 =1346 phút hay 22 giờ 26 phút

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Protein
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho dung dịch lòng trắng trứng tác dụng với dung dịch axit nitric đặc,có hiện tượng

Đáp án:
  • Câu A. Kết tủa màu tím

  • Câu B. Dung dịch màu xanh

  • Câu C. Kết tủa màu vàng

  • Câu D. Kết tủa màu trắng

Xem đáp án và giải thích
Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với các axit đơn chức, mạch hở), thu được b mol CO2 và c mol H2O (b – c = 4a). Hiđro hóa m1 gam X cần 6,72 lít H2 (đktc), thu được 39 gam Y (este no). Đun nóng m1 gam với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m2 chất rắn. Tìm m2 
Nâng cao - Tự luận
Câu hỏi:

Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với các axit đơn chức, mạch hở), thu được b mol CO2 và c mol H2O (b – c = 4a). Hiđro hóa m1 gam X cần 6,72 lít H2 (đktc), thu được 39 gam Y (este no). Đun nóng m1 gam với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m2 chất rắn. Tìm m2 


Đáp án:

nH2 = 6,67/22,4 = 0,3 mol

Đốt với hợp chất hữu cơ chứa C, H và O ( nếu có) thì khi đốt cháy ta có:

nCO2 - nH2O = (k-1).nHCHC → k = 5 = 3πC=O + 2πC=C

Mặt khác: 1πC=C + 1H2 → nX = 1/2 nH2 = 0,15 mol

Bảo toàn khối lượng: m1 = 39 – mH2 = 39 - 0,3.2 = 38,4 g

Dễ thấy NaOH dư → nglixerol = nX = 0,15 mol

→ m2 = m1 + mNaOH – mglixerol = 38,4 + 0,7.40 – 0,15.92 = 52,6 g

Xem đáp án và giải thích
Hãy điền Đ(đúng) hoặc S(sai) vào dấu [] ở mỗi câu sau đây: a) Tecpen là sản phẩm trùng hợp với isoprene. [] b) Tinh dầu thảo mộc là hỗn hợp các tecpen và dẫn xuất chứa oxi của chúng. [] c) Trong tinh dầu thảo mộc có nhiều tecpen và dẫn xuất chứa oxi của chúng. [] d) Trong kẹo cao su bạc hà có trộn tinh dầu bạc hà. [] e) Trong kẹo cao su bạc hà có mentol và menton. [] f) Trong kem đánh rang mùi bạc hà màu xanh, có trộng lá bạc hà nghiền nhỏ. [] g) Nước hoa là dung dịch tinh dầu thơn tách từ hoa quả thực vật. [] h) Nược hoa là dung dịch có chứa các chất thơm thiên nhiên hoặc tổng hợp và các chất phụ trợ khác. [] i) Dầu gió chế từ tinh dầu thảo mộc. []
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy điền Đ(đúng) hoặc S(sai) vào dấu [] ở mỗi câu sau đây:

a) Tecpen là sản phẩm trùng hợp với isoprene.      []

b) Tinh dầu thảo mộc là hỗn hợp các tecpen và dẫn xuất chứa oxi của chúng.      []

c) Trong tinh dầu thảo mộc có nhiều tecpen và dẫn xuất chứa oxi của chúng.      []

d) Trong kẹo cao su bạc hà có trộn tinh dầu bạc hà.      []

e) Trong kẹo cao su bạc hà có mentol và menton.      []

f) Trong kem đánh rang mùi bạc hà màu xanh, có trộng lá bạc hà nghiền nhỏ.     []

g) Nước hoa là dung dịch tinh dầu thơn tách từ hoa quả thực vật.      []

h) Nược hoa là dung dịch có chứa các chất thơm thiên nhiên hoặc tổng hợp và các chất phụ trợ khác.     []

i) Dầu gió chế từ tinh dầu thảo mộc.      []


Đáp án:

a) S

b) S

c) Đ

d) Đ

e) Đ

f) S

g) S

h) Đ

i) Đ

Xem đáp án và giải thích
Trong giờ thực hành hóa học, một nhóm học sinh thực hiện phản ứng của kim loại Cu tác dụng với HNO3 đặc và HNO3 loãng . a) Hãy cho biết trong thí nghiệm đó, chất nào gây ô nhiễm môi trường không khí. Giải thích và viết các phương trình hóa học. b) Hãy chọn biện pháp xử lí tốt nhất trong các biện pháp sau đây để chống ô nhiễm không khí trong phòng thí nghiệm; A. Sau thí nghiệm nút ống nghiệm bằng bông có tẩm nước vôi B. Sau thí nghiệm nút ống nghiệm bằng bông có tẩm giấm ăn. C. Sau thí nghiệm nút ống nghiệm bằng bông có tẩm cồn.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trong giờ thực hành hóa học, một nhóm học sinh thực hiện phản ứng của kim loại Cu tác dụng với  .

a) Hãy cho biết trong thí nghiệm đó, chất nào gây ô nhiễm môi trường không khí. Giải thích và viết các phương trình hóa học.

b) Hãy chọn biện pháp xử lí tốt nhất trong các biện pháp sau đây để chống ô nhiễm không khí trong phòng thí nghiệm;

A. Sau thí nghiệm nút ống nghiệm bằng bông có tẩm nước vôi

B. Sau thí nghiệm nút ống nghiệm bằng bông có tẩm giấm ăn.

C. Sau thí nghiệm nút ống nghiệm bằng bông có tẩm cồn.





Đáp án:

Có thể tiến hành phân biệt như sau :

Bước 1 : Dùng quỳ tím phân biệt nhóm dung dịch axit và nhóm dung dịch muối.

Dung dịch nào làm quỳ tím hóa đỏ, đó là các axit 

Nếu không có hiện tượng gì, đó là các dung dịch muối 

Bước 2 : Phân biệt từng dung dịch muối và axit bằng các thuốc thử.

Dùng dung dịch để nhận ra dung dịch

Dùng dung dịch  để nhận ra dung dịch KCl, HCl.

Còn lại là dung dịch




Xem đáp án và giải thích
Cho 3,1 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm ở hai chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn tác dụng hết với nước thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). a) Xác định tên hai kim loại kiềm và tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b) Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng để trung hòa dung dịch kiềm trên và khối lượng muối clorua thu được.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 3,1 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm ở hai chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn tác dụng hết với nước thu được 1,12 lít khí H2 (đktc).

a) Xác định tên hai kim loại kiềm và tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.

b) Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng để trung hòa dung dịch kiềm trên và khối lượng muối clorua thu được.


Đáp án:

a) Đặt công thức chung cho 2 kim loại kiềm là M

M + H2O   -> MOH + 0,5H2

nM = 2nH2 = [2.1,12]/22,4 = 0,1 mol

=> MM = 3,1/0,1 = 31 g/mol

Vậy hai kim loại kiềm liên tiếp là Na(23) và K(39)

Theo sơ đồ đường chéo:

Na  23                                    8

                           31

K   39                                      8

nNa = nK = 0,1/2 = 0,05 mol

%mNa = [0,05.23]/3,1 . 100% = 37,1%

⇒ %mK = 100 – 37,1 = 62,9%

b) Phản ứng trung hòa

MOH + HCl → MCl + H2O

nHCl = nMOH = 0,1 mol

⇒ VHCl 2M = 0,1/2 = 0,05 lít = 50 ml

Khối lượng muối: mMCl = 0,1.(M + 35,5) = 6,65 gam

 

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Advertisement

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Xoilac Tvxoilac tv
Loading…