Cho X, Y là 2 axit cacboxylic hai chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp, Z, T là hai este hơn kém nhau 1 nhóm CH2 , Y và Z là đồng phân của nhau, (M X < M Y < M T ). Đốt cháy 23,04 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z và T cần dùng 20,48 gam O2 . Mặt khác, 5,76 gam hỗn hợp E tác dụng vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được 1,4 gam hỗn hợp 3 ancol có số mol bằng nhau. (Các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Phần trăm về khối lượng của X có trong hỗn hợp E
Nâng cao - Tự luận
Câu hỏi:

Cho X, Y là 2 axit cacboxylic hai chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp, Z, T là hai este hơn kém nhau 1 nhóm CH2 , Y và Z là đồng phân của nhau, (M X < M Y < M T ). Đốt cháy 23,04 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z và T cần dùng 20,48 gam O2 . Mặt khác, 5,76 gam hỗn hợp E tác dụng vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được 1,4 gam hỗn hợp 3 ancol có số mol bằng nhau. (Các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Phần trăm về khối lượng của X có trong hỗn hợp E


Đáp án:

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Cho 6,4 gam Cu tác dụng với 120 ml dung dịch X gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M, thu được V lít khí NO ( là sản phẩm khử duy nhất, ở đktc).
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 6,4 gam Cu tác dụng với 120 ml dung dịch X gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M, thu được V lít khí NO ( là sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Tìm V?


Đáp án:

nCu = 0,1 mol;

∑nH+ = 0,24 mol; nNO3- = 0,12 mol.

3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O.

→ H+ hết → nNO = 0,06 mol → V = 1,344 lít

Xem đáp án và giải thích
Đốt cháy 6 gam este E thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Biết E có phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3/NH3. Công thức cấu tạo của E?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Đốt cháy 6 gam este E thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Biết E có phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3/NH3. Công thức cấu tạo của E?


Đáp án:

nCO2 = 0,2 mol; nH2O= 0,2 mol

=> nCO2 = nH2O=> Y là este no, đơn chức, mạch hở

Đặt CTTQ của Y là CnH2nO2

PT: CnH2nO2+ O2 → nCO2 + nH2O

14n+32 (g)             n (mol)

6 (g)                       0,2 (mol)

=> (14n +32).0,2 = 6n => n = 2

=> CTPT của Y: C2H4O2

=> CTCT của Y: HCOOCH3

Xem đáp án và giải thích
Hãy chọn những phương pháp có thể làm sạch vết dần ăn dính vào quần áo. a) giặt bằng nước. b) giặt bằng xà phòng. c) tẩy bằng cồn 96o . d) tẩy bằng giấm. e) tẩy bằng xăng.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy chọn những phương pháp có thể làm sạch vết dần ăn dính vào quần áo.

a) giặt bằng nước.

b) giặt bằng xà phòng.

c) tẩy bằng cồn 96o .

d) tẩy bằng giấm.

e) tẩy bằng xăng.


Đáp án:

Các phương pháp đúng là b, c, e. Vì xà phòng, cồn 96o, xăng hào tan được dầu ăn. Nước không hòa tan dầu ăn. Giấm tuy hòa tan dầu ăn nhưng phá hủy quần áo.

 

Xem đáp án và giải thích
Phản ứng hóa học
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (b) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 (c) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2 (d) Cho K dư vào dung dịch Ca(H2PO4)2 (e) Cho dung dịch (NH4)2CO3 vào dung dịch Ba(OH)2 Số thí nghiệm thu được kết tủa là :

Đáp án:
  • Câu A. 3

  • Câu B. 2

  • Câu C. 5

  • Câu D. 4

Xem đáp án và giải thích
Tìm câu đúng trong các câu sau đây:
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Tìm câu đúng trong các câu sau đây:


Đáp án:
  • Câu A. Clo là chất khí không tan trong nước.

  • Câu B. Clo có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất.

  • Câu C. Clo có tính oxi hóa mạnh hơn brom và iot.

  • Câu D. Clo tồn tại trong tự nhiên dưới dạng đơn chất và hợp chất.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…