Cho phản ứng thuận nghịch sau ở nhiệt độ cao: 3Fe + 4H2 O → Fe2 O4 + 4H2 ↑ Cân bằng phản ứng sẽ dịch chuyển theo chiều nào khi. a) Tăng nồng độ của H2 b) Giảm nồng độ của H2O
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho phản ứng thuận nghịch sau ở nhiệt độ cao:

3Fe + 4H2 O → Fe2 O4 + 4H2 ↑

Cân bằng phản ứng sẽ dịch chuyển theo chiều nào khi.

a) Tăng nồng độ của H2

b) Giảm nồng độ của H2O


Đáp án:

Cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nồng độ H2

Cân bằng cũng dịch chuyển theo chiều nghịch khi giảm nồng độ H2O

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Hỗn hợp khí X gồm O2 và Cl2 và tỉ khối của hỗn hợp X so với khí hidro là 25,75. Thể tích của hỗn hợp X (đktc) cần dung để phản ứng vừa đủ với 9,6 gam Cu là:
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hỗn hợp khí X gồm O2 và Cl2 và tỉ khối của hỗn hợp X so với khí hidro là 25,75. Thể tích của hỗn hợp X (đktc) cần dung để phản ứng vừa đủ với 9,6 gam Cu là:


Đáp án:

Giải

Gọi: Cl2 ( a mol), O2 ( b mol); nCu = 0,15 mol

BT e => 2a + 4b = 0,3

71a + 32b = (a + b).51,5 => 19,5a – 19,5a = 0

=>a = b = 0,05 mol

=> V = (a + b).22,4 = 2,24 lít

Xem đáp án và giải thích
Hãy phân biệt các chất sau bằng phương pháp hóa học: a) hexyl bromua, brombenzen, 1-brombut-2-en. b) 1-clopent-2en, pent-2-en, 1-clopentan
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy phân biệt các chất sau bằng phương pháp hóa học:

a) hexyl bromua, brombenzen, 1-brombut-2-en.

b) 1-clopent-2en, pent-2-en, 1-clopentan


Đáp án:

a) Dùng dung dịch Br2: Mất màu dung dịch Br2 là CH2Br-CH=CH-CH3

CH2Br-CH=CH-CH3 + Br2 → CH2Br-CHBr-CHBr-CH3

- Đun hai mẫu còn lại với dung dịch NaOH, chiết lấy phần nằm dưới (ancol nổi lên trên) cho tác dụng với dung dịch AgNO3 thấy có kết tủa vàng nhạt là hexyl bromua. Mẫu còn lại là benzene.

CH3(CH2)5CH2Br + NaOH → CH3(CH2)5CH2OH + NaBr

NaBr + AgNO3→AgBr + NaNO3

b) Tương tự câu a, dùng dung dịch Br2; hai mẫu làm mất màu dung dịch Br2 là 1-clopent-2-en và pent-2-en. Mẫu còn lại là 1-clopentan. Thủy phân 1-clopent-2-en và pent-2-en, rồi dùng dung dịch AgNO3. Mẫu xuất hiện kết tủa trắng là 1-clopent-2-en.

Xem đáp án và giải thích
a) Công thức phân tử CnH2nO có thể thuộc những loại hợp chất nào, cho ví dụ đối với C3 H6O. b) Viết công thức cấu tạo các anđehit và xeton đồng phân có công thức phân tử C5H10O.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

a) Công thức phân tử CnH2nO có thể thuộc những loại hợp chất nào, cho ví dụ đối với C3H6O.

b) Viết công thức cấu tạo các anđehit và xeton đồng phân có công thức phân tử C5H10O.


Đáp án:

 

a) Công thức phân tử CnH2nO có thể thuộc andehit, xeton, ancol không no, ete không no, ancol vòng, ete vòng

VD với C3H6O

- Andehit: CH3CH2CHO

- Xeton: CH3COCH3

- Ancol không no: CH2=CHCH2OH

- Ete không no: CH2CHOCH3

b) CH3-CH2-CH2-CH2-CHO: pentanal

CH3-CH(CH3)-CH2-CHO: 3-metyl butanal

CH3-CH2-CH(CH3)CHO: 2-metyl butanal

(CH3)3CHO: 2, 2 – đimetyl propanal

CH3-CH2-CH2-CO-CH3: pentan-2-on

CH3-CH2-CO-CH2-CH3: pentan-3-on

CH3-CH(CH3)CO-CH3: 3-metyl butan-2-on

 

 

 

 

 

 

 

 

Xem đáp án và giải thích
Chất tác dụng với dd Br2
- Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho dãy các chất: metyl acrylat, tristearin, metyl fomat, vinyl axetat, triolein, glucozơ, fructozơ. Số chất trong dãy tác dụng được với nước Br2 là:

Đáp án:
  • Câu A. 5

  • Câu B. 6

  • Câu C. 4

  • Câu D. 3

Xem đáp án và giải thích
Chia 100 g dung dịch muối có nồng độ 6,8% làm hai phần bằng nhau. -     Phần một cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, tạo ra một bazơ không tan, làm khô chất này thu được một oxit có khối lượng 2,32 g. -     Phần hai cho tác dụng với dung dịch NaCl dư thu được 2,87 g kết tủa không tan trong dung dịch axit. a)  Xác định công thức hoá học của muối có trong dung dịch ban đầu. b)   Trình bày các phương pháp hoá học điểu chế kim loại từ muối tìm được ở trên.
Nâng cao - Tự luận
Câu hỏi:

Chia 100 g dung dịch muối có nồng độ 6,8% làm hai phần bằng nhau.

-     Phần một cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, tạo ra một bazơ không tan, làm khô chất này thu được một oxit có khối lượng 2,32 g.

-     Phần hai cho tác dụng với dung dịch NaCl dư thu được 2,87 g kết tủa không tan trong dung dịch axit.

a)  Xác định công thức hoá học của muối có trong dung dịch ban đầu.

b)   Trình bày các phương pháp hoá học điểu chế kim loại từ muối tìm được ở trên.





Đáp án:

a) Đặt công thức của muối là AmBn. Khối lượng mol của A, B là X, Y.

Khối lượng muối trong mỗi phần là 3,4 g. Ta có sơ đồ biến đổi các ch trong thí nghiệm 1 :

Theo sơ đồ : 2(mX + nY) g AmBn tạo thành m(2X + 16n) g A2On.

Theo bài toán : 3,4 g AmBn →2,32 g A2On

Ta có phương trình : 3,4m(2X + 16n) = 2,32.2(mX + nY)       (1)

Sơ đồ biến đổi các chất trong thí nghiệm 2 : 

AmBn ---NaClmACln

Theo sơ đồ : (mX + nY) g AmBn tạo thành m(X + 35,5n) g ACln.

Theo bài toán : 3,4 g AmBn →2,87 g ACln

Ta có phương trình : 3,4m(X + 35,5n) = 2,87(mX + nY)         (2)

Chia ( 1 ) cho (2) ta được: (2X + 16)/(X + 35,5n) = 4,46/2,87

=> X = 108n

Giá trị có thể chấp nhận là n = 1 và X = 108. Vậy kim loại A là Ag.

Thay n = 1 và X = 108 vào (1) hoặc (2) ta có Y = 62m. Gốc axit trong m bạc không thể là gốc halogenua hoặc sunfua mà là gốc axit có oxi có khối lượng 62, gốc đó là NO3-

Vậy công thức hoá học của muối là AgNO3.

b) Điều chế Ag từ AgNO3 :

Dùng kim loại mạnh hơn Ag để đẩy Ag : Cu + 2AgNO3 →Cu(NO3)2 + 2Ag

Nhiệt phân : 

Điện phân với điện cực trơ : 








Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

okviprút tiền shbet
Loading…