Cho một lượng tristearin (triglixerit của axit stearic với glixerol) vào cốc thuỷ tinh chịu nhiệt đựng một lượng dư dung dịch NaOH, thấy chất trong cốc tách thành hai lớp ; đun sôi hỗn hợp đồng thời khuấy đều một thời gian đến khi thu được chất lỏng đồng nhất ; để nguội hỗn hợp và thêm vào một ít muối ăn, khuấy cho tan hết thấy hồn hợp tách thành hai lớp : phía trên là chất rắn màu trẵng, dưới là chất lỏng. Hãy giải thích quá trình thí nghiệm trên bằng phương trình hoá học.
Sản phẩm của phản ứng tan được trong nước nên thu được chất lỏng đồng nhất. Khi để nguội và thêm muối ăn vào hỗn hợp thì muối natri stearat nổi lên trên do nó nhẹ hơn lớp chất lỏng phía dưới. Muối ăn thêm vào nhằm làm tăng khối lượng riêng của dung dịch và làm giảm độ tan của muối natri stearat.
Câu A. 5
Câu B. 3
Câu C. 4
Câu D. 2
Cho 0,04 mol một hh X gồm CH2=CH-COOH, CH3COOH và CH2=CH-CHO pư vừa đủ với dd chứa 6,4g brom. Mặt khác, để trung hoà 0,04 mol X cần dùng vừa đủ 40 ml dd NaOH 0,75 M. Khối lượng của CH2=CH-COOH trong X là bao nhiêu?
CH2=CH-COOH x mol; CH3COOH y mol; CH2=CH-CHO z mol
⇒ x + y + z = 0,04 mol
nBr2 = x + 2z = 0,04 mol
nNaOH = x + y = 0,03 mol
⇒ x = 0,02; y = 0,01; z = 0,01 ⇒ mCH2=CH-COOH = 0,02. 72 = 1,44g
Nung 22,8 gam hỗn hợp X gồm Cu(NO3)2 và CuO trong khí trơ. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl 1M. Tính phần trăm khối lượng của CuO trong X
Nhiệt phân: 2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2
Với axit: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
→ nCuO + nCu(NO3)2 = 0,5nHCl = 0,15 mol
80. nCuO + 188. nCu(NO3)2 = 22,8 g
→ nCuO = 0,05 mol; nCu(NO3)2 = 0,1 mol
→ %mCuO (X) = 17,54%
Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các chất lỏng sau : benzen,etylbenzen,hex-1-en, nước.
Dùng nước brom : nước chỉ pha loãng dung dịch brom còn hex-1-en phản ứng làm mất màu nước brom.
Benzen và etylbenzen tạo hai chất lỏng. Dùng dung dịch đun nóng : etylbenzen phản ứng,benzen không phản ứng.
Hòa tan hoàn toàn 26,52 gam Al2O3 bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO3, thu được 247 gam dung dịch X. Làm lạnh X đến 20°C thì có m gam tinh thể Al(NO3)3.9H2O tách ra. Biết ở 20ºC, cứ 100 gam H2O hòa tan được tối đa 75,44 gam Al(NO3)3. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Giải
Ta có:
nAl2O3 = 26,52 : 102 = 0,26 mol
→ nAl(NO3)3 = 2nAl2O3 = 0,52 mol
Gọi số mol Al(NO3)3.9H2O tách ra là x mol.
Sau khi tách ra dung dịch có nAl(NO3)3 = 0,52 - x mol
→ m Al(NO3)3 = 213.(0,52 - x) = 110,76 - 213x gam
mdd = 247 – x.(213 + 18.9) = 247 – 375x gam
Ở nhiệt độ này 75,44 gam Al(NO3)3 tan trong 100 gam nước tạo 175, 44 gam dung dịch bão hòa.
75,44/175,44 = (110,76 - 213x)/(247 - 375x)
→ x = 0,0879
→ m = 375x = 32,9639 gam
=>Đáp án D
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet