Cho m(g) Fe vào dung dịch chứa 1,38 mol HNO3, đun nóng đến kết thúc phản ứng còn 0,75m (g) chất rắn không tan và có 0,38 mol hỗn hợp khí NO, NO2 thoát ra ở (dktc). Tìm m?
Sau phản ứng Fe dư nên chỉ tạo muồi Fe(NO3)2.
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3 )3 + NO + 2H2O
Fe + 2Fe(NO3 )3 → 3Fe(NO3 )2
Áp dụng sự bảo toàn khối lượng (số mol) N ta có:
nN(trong HNO3) = nN trong Fe(NO3)2 + nN trong NO,NO2
Hay: 1,28 = 2. nFe(NO3)2 + 0,38
nFe(NO3)2 = 0,5 mol = nFe phản ứng
Vậy: mFe = 0,5.56 = m - 0,75m ⇒ m = 112 (g)
Đốt cháy 3,7g chất hữu cơ X (C, H, O) dùng vừa đủ 6,72 lít oxi (đktc) và thu được 0,25 mol H2O. Công thức phân tử của X là gì? (biết 70 < MX < 83)
Gọi CTPT CxHyOz
X + O2 → CO2 + H2O
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mCO2 = mX + mO2 – mH2O = 8,8g
mC = 2,4g; mH = 0,5g ⇒ mO = 0,8g
x : y : z = 4 : 10 : 1
⇒ X có dạng (C4H10O)n
⇒ Ta có 70 < 74n < 83 ⇒ n = 1 ⇒ CTPT: C4H10O
Dựa trên đặc điểm nào, người ta xếp các chất sau vào cùng một nhóm:
a) Dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, gỗ.
b) Glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ.
Người ta sắp xếp các chất vào cùng một nhóm vì:
a) Đều là nhiên liệu.
b) Đều là gluxit.
Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe(OH)y + H2SO4 → Fex(SO4)y + H2O
a) Hãy biện luận để thay x, y (biết rằng x ≠ y) bằng các chỉ số thích hợp rồi lập phương trình hóa học của phản ứng.
b) Cho biết tỉ lệ só phân tử của bốn cặp chất trong phản ứng (tùy chọn).
a) Fe có hóa trị II và III còn có nhóm (SO4) có hóa trị II
Mà x # y → x = 2 và y = 3 là hợp lí.
Phương trình hóa học sau:
2Fe(OH)3 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O
b) Số phân tử Fe(OH)3: số phân tử H2SO4 = 2:3
Số phân tử Fe(OH)3:số phân tử Fe2(SO4)3 = 2:1
Số phân tử H2SO4 : số phân tử Fe2(SO4)3 = 3:1
Số phân tử H2SO4 : số phân tử H2O = 3:6 = 1:2
Hợp chất hữu cơ X có công thức: H2N–CH2–COOH. X có tên gọi là
Câu A. Glyxin
Câu B. Lysin.
Câu C. Valin.
Câu D. Alanin.
Trong các cặp phản ứng sau, phản ứng nào có tốc độ lớn hơn?
a) Fe + CuSO4 (2M) và Fe + CuSO4 (4M)
b) Zn + CuSO4 (2M, 25oC) và Zn + CuSO4 (2M, 50oC)
c) Zn (hạt) + CuSO4 (2M) và Zn (bột) + CuSO4 (2M)
d) 2H2 + O2 → 2H2O (to thường) và 2H2 + O2 → 2H2O (tothường),xúc tác Pt
(Nếu không ghi chú gì thêm là so sánh trong cùng điều kiện)
Những phản ứng có tốc độ lớn hơn:
a) Fe + CuSO4 (4M)
b) Zn + CuSO4 (2M, 500C)
c) Zn (bột) + CuSO4 (2M)
d) 2H2 + O2 → 2H2O (to thường, xúc tác Pt)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet