Cho 16,9 gam hỗn hợp Na và Al hòa tan hết vào nước dư thu được dung dịch X. Cho X phản ứng hết với 0,8 mol HCl thu được 7,8 gam kết tủa và dung dịch Y. Sục CO2 vào Y không thấy có kết tủa xuất hiện. Phần tram khối lượng Al trong hỗn hợp ban đầu là:
Giải
Sau khi phản ứng thì clo sẽ chuyển vào NaCl và AlCl3
Đặt Na: x mol và Al: y mol
Ta có : n kết tủa = 0,1 mol ; nHCl = 1,2 mol
→ NaCl : x mol ; AlCl3 : (y – 0,1) mol
BTKL → 23x + 27y = 19,8 (1)
BTNT Cl → x + 3(y – 0,1) = 1,2 → x + 3y = 1,5 (2)
Từ 1,2 => x = 0,45 và y = 0,35
→ mAl = 27.0,35 = 9,45g
→%mAl = 47,72%
Những hợp chất nào dưới đây có cùng nhóm chức? Hãy viết công thức của chúng dưới dạng R – nhóm chức và dùng công thức ở dạng đó để viết Phương trình hóa học (nếu có) của chúng với naOH (dựa vào tính chất hóa học của etanol và axit axetic):
C2H5COOH; CH3CH2OH; CH3COOH; CH3CH2CH2OH.
CH3COOH và C2H5COOH tác dụng được với NaOH.
CH3CH2OH và CH3CH2CH2OH có cùng nhóm chức ancol.
CH3COOH + NaOH→CH3COONa + H2O
CH3CH2CH2OH + NaOH→C2H5COONa+H2O
Người ta phủ một lớp bạc trên một vật bằng đồng có khối lượng 8,48 g bằng cách ngâm vật đó trong dung dịch . Sau một thời gian, lấy vật ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, cân được 10 g.
a) Cho biết những cặp oxi hoá- khử của kim loại đã tham gia phản ứng và viết phương trình hoá học dưới dạng ion thu gọn.
b) Tính khối lượng kim loại bạc đã phủ trên bề mặt vật.
c) Người ta có thể phủ một khối lượng bạc như trên lên bề mặt của vật bằng phương pháp mạ điện với cực âm (catot) là vật bằng đồng, cực dương (anot) là một thanh bạc. Tính thời gian cần thiết cho việc mạ điện, nếu cường độ dòng điện không đổi là 2A.
a) Các cặp oxi hoá-khử của kim loại tham gia phản ứng:
và
Phương trình hoá học:
b) Khối lượng kim loại bạc đã phủ trên bề mặt của vật :
Khối lượng kim loại tăng:
10 - 8,48 = 1,52 (g)
Theo phương trình hoá học:
Khi khối lượng kim loại tăng (108.2) - 64 = 152 (g) thì có 216 g Ag được giải phóng.
Vậy khối lượng kim loại tăng 1,52 g thi khối lượng Ag được giải phóng phủ trên bề mặt của vật là
c) Thời gian mạ điện
(s) hay 16 phút 05 giây.
0,01 mol este X ( chỉ chứa chức este) tác dụng vừa đủ với 20ml dung dịch NaOH 1M tạo sản phẩm chỉ có 1 rượu và một muối có số mol bằng nhau. Mặt khác khi xà phòng hóa 1,29g este X cần vừa đủ 60ml dung dịch KOH 0,25M và thu được 1,665g muối. Tìm công thức Este X
nNaOH = 0,2 mol = 2nx
⇒X là este hai chức; nrượu = nmuối
⇒X là este của rượu hai chức và axit 2 chức
⇒X có dạng R(COO)2R’
nKOH = 0,015
R(COO)2R’ + 2KOH → R(COOK)2 + R’(OH)2
0,0075 ← 0,015 → 0,0075 (mol)
MR(COOK)2 = 1,665: 0,0075 = 222
⇒ R = 56 ( - C4H8 - )
M X = 1,29: 0,0075 = 172 ⇒ R’ = 28 ( -C2H4-)
X là: C4H8(COO)2C2H4
Este X được tạo bởi từ một axit cacboxylic hai chức và hai ancol đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn X luôn thu được CO2 có số mol bằng với số mol O2 đã phản ứng. Thực hiện sơ đồ phản ứng sau (đúng với tỉ lệ mol các chất). (1) X + 2H2 ----to, Ni---> Y . (2) X + 2NaOH ---to---> Z + X1 + X2; Biết rằng X1 và X2 thuộc cùng dãy đồng đẳng và khi đun nóng X1 với H2SO4 đặc ở 170 oC không thu được anken. Nhận định nào sau đây là sai?
Câu A. X, Y đều có mạch không phân nhánh.
Câu B. Z có công thức phân tử là C4H2O4Na2.
Câu C. X2 là ancol etylic.
Câu D. X có công thức phân tử là C7H8O4.
Câu A. (1)
Câu B. (2)
Câu C. (3)
Câu D. (4)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet